Đối thoại liên tôn tại châu Á còn rất nhiều khó khăn

 

WHĐ (24.07.2010) – Từ ngày 12 đến ngày 18-07 vừa qua, tại Thái Lan, Hội đồng Tòa Thánh về Đối thoại liên tôn phối hợp với Liên Hội đồng Giám mục Á châu (FABC) đã tổ chức cuộc gặp gỡ các thành viên và cố vấn của Hội đồng.

Tham dự cuộc gặp này, về phía Việt Nam có Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ, giám mục Phú Cường.

WHĐ giới thiệu với quý độc giả bài viết cho Ucan News củaBy Francis Chan, Sam Phran Chan Francis, Sam Phran về cuộc gặp gỡ trên.

* * *

Interfaith dialogue across Asia is mixed – some areas hold out promise, while in others dialogue has worsened, says the head of the Asian bishops' office for interreligious affairs.Đức cha Fernando Capalla, Tổng Giám mục giáo phận Davao, Chủ tịch Văn phòng phụ trách các vấn đề Đại kết và Liên tôn trực thuộc FABC, nói: “Trong thực tế, vấn đề dùng từ “Allah” bùng nổ trên các phương tiện truyền thông tại Malaysia đồng nghĩa với việc đối thoại đã diễn ra không mấy tốt đẹp”.The fact that the “Allah” issue in Malaysia has exploded in the media “means that dialogue has not been going well,” said Archbishop Fernando Capalla of Davao, chairperson of the Office of Ecumenical and Interreligious Affairs under the Federation of Asian Bishops' Conferences .

The Philippine prelate was speaking on the sidelines of a July 12-18 meeting that the Pontifical Council for Interreligious Dialogue is holding with its Asian members and consulters.Đức TGM người Philippines này đã phát biểu như trên trong một cuộc gặp bên lề hội nghị diễn ra từ ngày 12 đến 18-07, do Hội đồng Tòa Thánh về Đối thoại liên tôn phối hợp với các thành viên và ban cố vấn Á châu đồng tổ chức tại Sam Phran, Thái Lan.

Trong bài diễn văn của mình, Đức TGM Capalla nhấn mạnh: “Những người Hindu cực đoan  “Hindu extremists in India went as far as killing nuns, destroying churches and displacing families,” Archbishop Capalla said in his keynote address.đã đi khá xa khi giết hại các nữ tu, đốt phá nhà thờ và làm li tán các gia đình”.

Nevertheless, there is “Good News” in other parts of Asia, he said.Tuy nhiên, Đức TGM nói, tại các nơi khác ở châu Á, vẫn có những ‘tin vui’.

In South Korea, Buddhists, Catholics and Protestants have been sponsoring interfaith dialogue over the past three to four years.Tại Hàn Quốc, Phật giáo, Công giáo và Tin lành vẫn bảo đảm cho việc đối thoại liên tôn được diễn ra trong 3, 4 năm qua.

Theo Đức TGM Capalla Dialogue, particularly between Christians and Muslims, is also “quite strong in the Philippines and Indonesia.”, việc đối thoại, đặc biệt là đối thoại giữa các Kitô hữu và người Hồi giáo, đã được đẩy mạnh tại Philippines và Indonesia.

Ngài cho biết kinh nghiệm về sự thành công của Hội nghị Ulama (một hình thức của đối thoại liên tôn ở Philippines, quy tụ các nhà lãnh đạo Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, do Đức TGM Capalla làm điều phối viên chính – chú thích của PV) nên được nhân rộng.

Đức TGM Capalla cho biết thêm, Đức TGM Capalla cho biết thêm, gần đây  The governments of Myanmar and Vietnam have lately also been very interested in interreligious dialogue.chính quyền các nước Myanmar và Việt Nam cũng quan tâm rất đáng kể đến vấn đề đối thoại liên tôn. Ngài nói: “Myanmar invited us [FABC] to give talks. Myanmar mời FABC chúng ta tiến hành đối thoại. The Vietnamese government wants the FABC plenary assembly to be held in Ho Chi Minh City,” he said.Chính phủ Việt Nam mong muốn hội nghị toàn thể của FABC sẽ được tổ chức tại TP.HCM”.

Archbishop Capalla noted that one difficulty with interreligious dialogue in Asia is that “the ideas of Asian theologians are not quite acceptable to European theologians.”Đức TGM Capalla lưu ý một trong những khó khăn đối với đối thoại liên tôn tại châu Á: “Những tư tưởng của các nhà thần học Á Châu hoàn toàn không được các nhà thần học châu Âu đón nhận”.

He said that “by listening to the reports [at this meeting], we will be able to discover which dialogue Asian bishops should emphasize.”Ngài rút ra kết luận: “Bằng cách lắng nghe những báo cáo tại cuộc gặp gỡ này, chúng ta có thể nhận ra các giám mục châu Á nên nhấn mạnh về sự đối thoại nào”.

Chan Francis, Sam Phran


Về Trang Mục Lục