MỤC LỤC TỔNG QUÁT



LỜI MỞ ĐẦU [1-25]

I. Sự sống của con người – Nhận biết Thiên Chúa và yêu mến Ngài [1-3]

II. Sự lưu truyền đức tin – Việc dạy giáo lý [4-10]

III. Sách Giáo Lý này được soạn với mục đích gì? Cho ai? [11-12]

IV. Bố cục của Sách Giáo Lý [13-17]

V. Những chỉ dẫn thực hành cho việc sử dụng Sách Giáo Lý [18-22]

VI. Những thích nghi cần thiết [23-24]

Trên hết mọi sự là đức mến [25]



PHẦN THỨ NHẤT: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN

ĐOẠN THỨ NHẤT: “TÔI TIN” – “CHÚNG TÔI TIN” [26]



CHƯƠNG I: CON NGƯỜI “CÓ KHẢ NĂNG” ĐÓN NHẬN THIÊN CHÚA [27-49]

I. Con người khao khát Thiên Chúa [27-30]

II. Những con đường giúp con người nhận biết Thiên Chúa [31-35]

III. Việc nhận biết Thiên Chúa theo quan niệm của Hội Thánh [36-38]

IV. Phải nói về Thiên Chúa thế nào? [39-43]

Tóm lược [44-49]



CHƯƠNG II: THIÊN CHÚA ĐẾN GẶP CON NGƯỜI [50]

Mục 1: Mạc Khải của Thiên Chúa [51-73]

I. Thiên Chúa mạc khải “kế hoạch yêu thương” của Ngài [51-53]

II. Các giai đoạn mạc khải [54-64]

III. Chúa Giêsu Kitô – “Đấng Trung Gian và là sự viên mãn của toàn thể mạc khải” [65-67]

Tóm lược [68-73]



Mục 2: Sự lưu truyền Mạc Khải của Thiên Chúa [74-100]

I. Truyền thống các Tông Đồ [75-79]

II. Tương quan giữa Thánh Truyền và Thánh Kinh [80-83]

III. Giải nghĩa kho tàng đức tin [84-95]

Tóm lược [96-100]



Mục 3: Thánh Kinh [101-141]

I. Đức Kitô – Lời duy nhất của Thánh Kinh [101-104]

II. Linh hứng và chân lý Thánh Kinh [105-108]

III. Chúa Thánh Thần, Đấng giải thích Thánh Kinh [109-119]

IV. Thư quy các Sách Thánh [120-130]

V. Thánh Kinh trong đời sống Hội Thánh [131-133]

Tóm lược [134-141]



CHƯƠNG III: CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA [142-143]



Mục 1: Tôi tin [144-165]

I. Sự vâng phục của đức tin [144-149]

II. “Tôi biết tôi đã tin vào ai” (2 Tim 1,12) [150-152]

III. Những đặc tính của đức tin [153-165]



Mục 2: Chúng tôi tin [166-184]

I. “Lạy Chúa, xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa” [168-169]

II. Ngôn ngữ đức tin [170-171]

III. Một đức tin duy nhất [172-175]

Tóm lược [176-184]

Tín biểu [tín biểu]



ĐOẠN THỨ HAI: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN KITÔ GIÁO

Các tín biểu [185-197]



CHƯƠNG I: “TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ CHA” [198]

Mục 1: “Tôi tin kính Đức Chúa Trời,
là Cha phép tắc vô cùng, dựng nên trời đất”



Tiết 1: Tôi tin kính Đức Chúa Trời [199-231]

I. “Tôi tin kính một Thiên Chúa” [200-202]

II. Thiên Chúa mạc khải Danh Ngài [203-213]

III. Thiên Chúa, “Đấng Hiện Hữu”, là chân lý và là tình yêu [214-221]

IV. Những hệ quả của đức tin vào Thiên Chúa duy nhất [222-227]

Tóm lược [228-231]



Tiết 2: Chúa Cha [232-267]

I. “Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần” [232-237]

II. Mạc khải về Thiên Chúa Ba Ngôi [238-248]

III. Ba Ngôi Chí Thánh trong giáo lý đức tin [249-256]

IV. Các công trình thần linh và các sứ vụ của Ba Ngôi [257-260]

Tóm lược [261-267]



Tiết 3: Đấng Toàn Năng [268-278]

Tóm lược [275-278]



Tiết 4: Đấng Tạo Hóa [279-324]

I. Dạy giáo lý về công trình tạo dựng [282-289]

II. Tạo dựng – Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [290-292]

III. “Trần gian được tạo dựng để làm vinh danh Thiên Chúa” [293-294]

IV. Mầu nhiệm tạo dựng [295-301]

V. Thiên Chúa thực hiện kế hoạch của Ngài:
Sự quan phòng của Thiên Chúa [302-314]

Tóm lược [315-324]



Tiết 5: Trời và đất [325-354]

I. Các Thiên thần [328-336]

II. Thế giới hữu hình [337-349]

Tóm lược [350-354]



Tiết 6: Con người [355-384]

I. “Theo hình ảnh của Thiên Chúa” [356-361]

II. “Một hữu thể có xác có hồn” [362-368]

III. “Thiên Chúa đã tạo dựng con người có nam có nữ” [369-373]

IV. Con người trong vườn địa đàng [374-379]

Tóm lược [380-384]



Tiết 7: Sự sa ngã [385-421]

I. Ở đâu tội lỗi đã lan tràn, ở đó ân sủng càng chứa chan gấp bội [386-390]

II. Sự sa ngã của các Thiên thần [391-395]

III. Nguyên tội [396-409]

IV. “Cha đã không bỏ mặc con người dưới quyền lực sự chết” [410-412]

Tóm lược [413-421]



CHƯƠNG II: TÔI TIN KÍNH MỘT CHÚA GIÊSU KITÔ, CON MỘT THIÊN CHÚA [422-429]


Mục 2: “Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu Kitô, là Con Một Đức Chúa Cha, cùng là Chúa chúng tôi” [430-455]

I. Chúa Giêsu [430-435]

II. Đức Kitô [436-440]

III. Con Một Đức Chúa Cha [441-445]

IV. Chúa [446-451]

Tóm lược [452-455]



Mục 3: Chúa Giêsu Kitô “bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” [456]


Tiết 1: Con Thiên Chúa làm người [456-483]

I. Tại sao Ngôi Lời làm người? [456-460]

II. Nhập Thể [461-463]

III. Thiên Chúa thật và người thật [464-469]

IV. Con Thiên Chúa làm người như thế nào ? [470-478]

Tóm lược [479-483]



Tiết 2: “Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” [484-511]

I. Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai… [484-486]

II. Sinh bởi bà Maria đồng trinh [487-507]

Tóm lược [508-511]



Tiết 3: Các mầu nhiệm của cuộc đời Đức Kitô [512-570]

I. Toàn bộ cuộc đời Chúa Giêsu là mầu nhiệm [514-521]

II. Các mầu nhiệm của thời thơ ấu và của cuộc đời ẩn dật của Chúa Giêsu [522-534]

III. Các mầu nhiệm của cuộc đời công khai của Chúa Giêsu [535-560]

Tóm lược [561-570]



Mục 4: Chúa Giêsu Kitô đã “chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô, chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết và táng xác” [571-573]


Tiết 1: Chúa Giêsu và Israel [574-576]

I. Chúa Giêsu và Lề Luật [577-582]

II. Chúa Giêsu và Đền Thờ [583-586]

III. Chúa Giêsu và đức tin của Israel vào Thiên Chúa duy nhất
và là Đấng Cứu Độ [587-591]

Tóm lược [592-594]



Tiết 2: Chúa Giêsu “chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết” [595-623]

I. Vụ án Chúa Giêsu [595-598]

II. Cái chết cứu chuộc của Đức Kitô
trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa [599-605]

III. Đức Kitô đã tự hiến cho Chúa Cha vì tội lỗi chúng ta [606-618]

Tóm lược [619-623]



Tiết 3: Chúa Giêsu Kitô được “táng xác” [624-630]

Tóm lược [629-630]



Mục 5: Chúa Giêsu Kitô “xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” [631]


Tiết 1: Đức Kitô “xuống ngục tổ tông” [632-637]

Tóm lược [636-637]



Tiết 2: “Ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” [638-658]

I. Biến cố lịch sử và siêu việt [639-647]

II. Sự Phục Sinh – Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [648-650]

III. Ý nghĩa và ảnh hưởng cứu độ của sự Phục Sinh [651-655]

Tóm lược [656-658]



Mục 6: Chúa Giêsu “lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng” [659-667]

Tóm lược [665-667]



Mục 7: Ngày sau bởi trời”, Người “lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết” [668-682]

I. “Người sẽ trở lại trong vinh quang” [668-677]

II. “Để phán xét kẻ sống và kẻ chết” [678-679]

Tóm lược [680-682]



CHƯƠNG III: TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN [683-686]


Mục 8: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần” [687-747]

I. Sứ vụ phối hợp của Chúa Con và Chúa Thánh Thần [689-690]

II. Danh xưng, các danh hiệu và các biểu tượng của Chúa Thánh Thần [691-701]

III. Thần Khí và Lời Thiên Chúa trong thời đại của các lời hứa [702-716]

IV. Thần Khí của Đức Kitô lúc thời gian viên mãn [717-730]

V. Thần Khí và Hội Thánh trong thời đại cuối cùng [731-741]

Tóm lược [742-747]



Mục 9: “Tôi tin Hội Thánh Công giáo” [748-750]


Tiết 1: Hội Thánh trong kế hoạch của Thiên Chúa [751-780]

I. Danh xưng và hình ảnh về Hội Thánh [751-757]

II. Nguồn gốc, nền tảng và sứ vụ của Hội Thánh [758-769]

III. Mầu nhiệm Hội Thánh [770-776]

Tóm lược [777-780]



Tiết 2: Hội Thánh - Dân Thiên Chúa, Thân Thể Đức Kitô, Đền Thờ Chúa Thánh Thần [781-810]

I. Hội Thánh – Dân Thiên Chúa [781-786]

II. Hội Thánh – Thân Thể Đức Kitô [787-796]

III. Hội Thánh – Đền Thờ Chúa Thánh Thần [797-801]

Tóm lược [802-810]



Tiết 3: Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền [811-870]

I. Hội Thánh duy nhất [813-822]

II. Hội Thánh thánh thiện [823-829]

III. Hội Thánh công giáo [830-856]

IV. Hội Thánh tông truyền [857-865]

Tóm lược [866-870]



Tiết 4: Các Kitô hữu: Phẩm trật, giáo dân, đời sống thánh hiến [871-945]

I. Cơ cấu phẩm trật của Hội Thánh [874-896]

II. Các Kitô hữu giáo dân [897-913]

III. Đời sống thánh hiến [914-933]

Tóm lược [934-945]



Tiết 5: “Các Thánh thông công” [946-962]

I. Hiệp thông của cải thiêng liêng [949-953]

II. Sự hiệp thông giữa Hội Thánh thiên quốc và Hội Thánh trần thế [954-959]

Tóm lược [960-962]



Tiết 6: Đức Maria – Mẹ Đức Kitô, Mẹ Hội Thánh [963-975]

I. Tình mẫu tử của Đức Maria đối với Hội Thánh [964-970]

II. Việc sùng kính Đức Trinh Nữ diễm phúc [971]

III. Đức Maria – Hình ảnh cánh chung của Hội Thánh [972]

Tóm lược [973-975]



Mục 10: “Tôi tin phép tha tội” [976-987]

I. Có một Phép Rửa để tha tội [977-980]

II. Quyền chìa khoá [981-983]

Tóm lược [984-987]



Mục 11: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại” [988-1019]

I. Sự Phục Sinh của Đức Kitô và của chúng ta [992-1004]

II. Chết trong Đức Kitô Giêsu [1005-1014]

Tóm lược [1015-1019]



Mục 12: “Tôi tin hằng sống vậy” [1020-1065]

I. Phán xét riêng [1021-1022]

II. Thiên Đàng [1023-1029]

III. Sự thanh luyện cuối cùng hoặc Luyện ngục [1030-1032]

IV. Hỏa ngục [1033-1037]

V. Phán xét cuối cùng [1038-1041]

VI. Hy vọng Trời Mới Đất Mới [1042-1050]

Tóm lược [1051-1060]

“Amen” [1061-1065]



PHẦN THỨ HAI
: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM KITÔ GIÁO [1066-1075]

ĐOẠN THỨ NHẤT: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH [1076]

CHƯƠNG I: MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG THỜI ĐẠI CỦA HỘI THÁNH [1077]



Mục 1: Phụng vụ - Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh [1077-1112]

I. Chúa Cha, nguồn mạch và cùng đích của Phụng vụ [1077-1083]

II. Công trình của Đức Kitô trong Phụng vụ [1084-1090]

III. Chúa Thánh Thần và Hội Thánh trong Phụng vụ [1091-1109]

Tóm lược [1110-1112]



Mục 2: Mầu nhiệm Vượt Qua trong các bí tích của Hội Thánh [1113-1134]

I. Các bí tích của Đức Kitô [1114-1116]

II. Các bí tích của Hội Thánh [1117-1121]

III. Các bí tích của đức tin [1122-1126]

IV. Các bí tích của ơn cứu độ [1127-1129]

V. Các bí tích của đời sống vĩnh cửu [1130]

Tóm lược [1131-1134]



CHƯƠNG II: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG CÁC BÍ TÍCH [1135]


Mục 1: Cử hành phụng vụ của Hội Thánh [1136-1199]

I. Ai cử hành? [1136-1144]

II. Cử hành thế nào? [1145-1162]

III. Cử hành khi nào? [1163-1178]

IV. Cử hành ở đâu? [1179-1186]

Tóm lược [1187-1199]



Mục 2: Nhiều phụng vụ khác nhau và một mầu nhiệm duy nhất [1200-1209]

Tóm lược [1207-1209]



ĐOẠN THỨ HAI: BẢY BÍ TÍCH CỦA HỘI THÁNH [1210-1211]

CHƯƠNG I: CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM KITÔ GIÁO [1212]


Mục 1: Bí tích Rửa Tội [1213-1284]

I. Bí tích Rửa Tội được gọi bằng những danh xưng nào? [1214-1216]

II. Bí tích Rửa Tội trong Nhiệm cục cứu độ [1217-1228]

III. Bí tích Rửa Tội được cử hành thế nào? [1229-1245]

IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Rửa Tội? [1246-1255]

V. Ai có thể ban bí tích Rửa Tội? [1256]

VI. Sự cần thiết của bí tích Rửa Tội [1257-1261]

VII. Ân sủng của bí tích Rửa Tội [1262-1274]

Tóm lược [1275-1284]



Mục 2: Bí tích Thêm Sức [1285-1321]

I. Bí tích Thêm Sức trong Nhiệm cục cứu độ [1286-1292]

II. Các dấu chỉ và nghi thức của bí tích Thêm Sức [1293-1301]

III. Những hiệu quả của bí tích Thêm Sức [1302-1305]

IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Thêm Sức? [1306-1311]

V. Thừa tác viên bí tích Thêm Sức [1312-1314]

Tóm lược [1315-1321]



Mục 3: Bí tích Thánh Thể [1322-1419]

I. Thánh Thể, nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Hội Thánh [1324-1327]

II. Bí tích Thánh Thể được gọi thế nào? [1328-1332]

III. Bí tích Thánh Thể trong Nhiệm cục cứu độ [1333-1344]

IV. Cử hành phụng vụ Thánh Thể [1345-1355]

V. Hy lễ bí tích: Tạ ơn, tưởng niệm, hiện diện [1356-1381]

VI. Bàn tiệc Vượt Qua [1382-1401]

VII. Bí tích Thánh Thể - “Bảo chứng cho vinh quang tương lai” [1402-1405]

Tóm lược [1406-1419]



CHƯƠNG II: CÁC BÍ TÍCH CHỮA LÀNH [1420-1421]


Mục 4: Bí tích Thống Hối và Giao Hoà [1422-1498]

I. Bí tích này được gọi như thế nào? [1423-1424]

II. Tại sao cần bí tích Giao Hoà sau khi đã lãnh nhận bí tích Rửa Tội? [1425-1426]

III. Sự hối cải của những người đã chịu Phép Rửa [1427-1429]

IV. Thống hối nội tâm [1430-1433]

V. Nhiều hình thức thống hối trong đời sống Kitô hữu [1434-1439]

VI. Bí tích Thống Hối và Giao Hoà [1440-1449]

VII. Các hành vi của hối nhân [1450-1460]

VIII. Thừa tác viên của bí tích Thống Hối [1461-1467]

IX. Các hiệu quả của bí tích Thống Hối [1468-1470]

X. Các ân xá [1471-1479]

XI. Cử hành bí tích Thống Hối [1480-1484]

Tóm lược [1485-1498]



Mục 5: Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1499-1532]

I. Nền tảng của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân trong Nhiệm cục cứu độ [1500-1513]

II. Người lãnh nhận và người ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1514-1516]

III. Bí tích này được cử hành thế nào? [1517-1519]

IV. Hiệu quả của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [1520-1523]

V. Của ăn đàng, bí tích cuối cùng của Kitô hữu [1524-1525]

Tóm lược [1526-1532]



CHƯƠNG III: CÁC BÍ TÍCH PHỤC VỤ SỰ HIỆP THÔNG [1533-1535]


Mục 6: Bí tích Truyền Chức Thánh [1536-1600]

I. Tại sao gọi là “Sacramentum ordinis”
(Bí tích Truyền Chức Thánh)? [1537-1538]

II. Bí tích Truyền Chức Thánh trong Nhiệm cục cứu độ [1539-1552]

III. Ba bậc của bí tích Truyền Chức Thánh [1554-1571]

IV. Việc cử hành bí tích Truyền Chức Thánh [1572-1574]

V. Ai có thể ban bí tích này? [1575-1576]

VI. Ai có thể lãnh nhận bí tích này? [1577-1580]

VII. Những hiệu quả của bí tích Truyền Chức Thánh [1581-1589]

Tóm lược [1590-1600]



Mục 7: Bí tích Hôn Phối [1601-1666]

I. Hôn nhân trong kế hoạch của Thiên Chúa [1602-1620]

II. Cử hành bí tích Hôn Phối [1621-1624]

III. Sự ưng thuận kết hôn [1625-1637]

IV. Những hiệu quả của bí tích Hôn Phối [1638-1642]

V. Những điều tốt lành và những đòi hỏi của tình yêu phu phụ [1643-1654]

VI. Hội Thánh tại gia [1655-1658]

Tóm lược [1659-1666]



CHƯƠNG IV: NHỮNG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ KHÁC


Mục 1: Các á bí tích [1667-1679]

Tóm lược [1677-1679]



Mục 2: An táng theo nghi thức Kitô giáo [1680-1690]

I. Cuộc Vượt Qua cuối cùng của Kitô hữu [1681-1683]

II. Cử hành nghi thức an táng [1684-1690]



PHẦN THỨ BA: ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KITÔ [1691-1698]

ĐOẠN THỨ NHẤT: ƠN GỌI CỦA CON NGƯỜI: SỐNG TRONG THẦN KHÍ [1699]

CHƯƠNG I: PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ [1700]



Mục 1: Con người là hình ảnh của Thiên Chúa [1701-1715]

Tóm lược [1710-1715]



Mục 2: Ơn gọi của chúng ta là đến hưởng vinh phúc [1716-1729]

I. Các mối phúc [1716-1717]

II. Ước muốn hạnh phúc [1718-1719]

III. Vinh phúc Kitô giáo [1720-1724]

Tóm lược [1725-1729]



Mục 3: Sự tự do của con người [1730-1748]

I. Sự tự do và trách nhiệm [1731-1738]

II. Sự tự do của con người trong Nhiệm cục cứu độ [1739-1742]

Tóm lược [1743-1748]



Mục 4: Tính luân lý của các hành vi nhân linh [1749-1761]

I. Các nguồn mạch của tính luân lý [1750-1754]

II. Hành vi tốt và hành vi xấu [1755-1756]

Tóm lược [1757-1761]



Mục 5: Tính luân lý của các đam mê [1762-1775]

I. Các đam mê [1763-1766]

II. Các đam mê và đời sống luân lý [1767-1770]

Tóm lược [1771-1775]



Mục 6: Lương tâm luân lý [1776-1802]

I. Phán đoán của lương tâm [1777-1782]

II. Việc huấn luyện lương tâm [1783-1785]

III. Chọn lựa theo lương tâm [1786-1789]

IV. Phán đoán sai lầm [1790-1794]

Tóm lược [1795-1802]



Mục 7: Các nhân đức [1803-1845]

I. Các nhân đức nhân bản [1804-1811]

II. Các nhân đức đối thần [1812-1829]

III. Các ân huệ và hoa trái của Chúa Thánh Thần [1830-1832]

Tóm lược [1833-1845]



Mục 8: Tội lỗi [1846-1876]

I. Lòng thương xót và tội lỗi [1846-1848]

II. Định nghĩa tội lỗi [1849-1851]

III. Các tội lỗi khác nhau [1852-1853]

IV. Mức độ nghiêm trọng của tội: Tội trọng và tội nhẹ [1854-1864]

V. Tội lỗi sinh sôi nảy nở [1865-1869]

Tóm lược [1870-1876]



CHƯƠNG II: CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI [1877]


Mục 1: Cá vị và xã hội [1878-1896]

I. Tính cách cộng đồng của ơn gọi nhân linh [1878-1885]

II. Sự hối cải và xã hội [1886-1889]

Tóm lược [1890-1896]



Mục 2: Sự tham gia vào đời sống xã hội [1897-1927]

I. Quyền bính [1897-1904]

II. Công ích [1905-1912]

III. Trách nhiệm và sự tham gia [1913-1917]

Tóm lược [1918-1927]



Mục 3: Công bằng xã hội [1928-1948]

I. Tôn trọng nhân vị [1929-1933]

II. Sự bình đẳng và những khác biệt giữa con người [1934-1938]

III. Tình liên đới nhân loại [1939-1942]

Tóm lược [1943-1948]



CHƯƠNG III: ƠN CỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA: LỀ LUẬT VÀ ÂN SỦNG [1949]


Mục 1: Luật luân lý [1950-1986]

I. Luật luân lý tự nhiên [1954-1960]

II. Luật cũ [1961-1964]

III. Luật mới hay Luật Tin Mừng [1965-1974]

Tóm lược [1975-1986]



Mục 2: Ân sủng và sự công chính hoá [1987-2029]

I. Sự công chính hoá [1987-1995]

II. Ân sủng [1996-2005]

III. Công trạng [2006-2011]

IV. Sự thánh thiện Kitô giáo [2012-2016]

Tóm lược [2017-2029]



Mục 3: Hội Thánh, Mẹ và Thầy [2030-2051]

I. Đời sống luân lý và Huấn quyền của Hội Thánh [2032-2040]

II. Các điều răn của Hội Thánh [2041-2043]

III. Đời sống luân lý và chứng từ truyền giáo [2044-2046]

Tóm lược [2047-2051]

Mười Điều Răn [10 điều răn]



ĐOẠN THỨ HAI: MƯỜI ĐIỀU RĂN [2052-2082]

Tóm lược [2075-2082]

CHƯƠNG I: “NGƯƠI PHẢI YÊU MẾN CHÚA, THIÊN CHÚA CỦA NGƯƠI, HẾT LÒNG, HẾT LINH HỒN VÀ HẾT TRÍ KHÔN NGƯƠI” [2083]



Mục 1: Điều răn thứ nhất [2084-2141]

I. “Chính Chúa, Thiên Chúa của ngươi, là Đấng ngươi phải phụng thờ; chính Ngài là Đấng ngươi phải phụng sự” [2084-2094]

II. “Ngươi phải thờ phượng một mình Ngài mà thôi” [2095-2109]

III. “Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta” [2110-2128]

IV. “Ngươi không được làm cho mình bất cứ hình tượng nào về Thiên Chúa…” [2129-2132]

Tóm lược [2133-2141]



Mục 2: Điều răn thứ hai [2142-2167]

I. Danh Thiên Chúa là thánh [2142-2149]

II. Kêu Danh Chúa cách gian dối [2150-2155]

III. Danh hiệu Kitô hữu [Tên Thánh] [2156-2159]

Tóm lược [2160-2167]



Mục 3: Điều răn thứ ba [2168-2195]

I. Ngày sabat [2168-2173]

II. Ngày của Chúa [2174-2188]

Tóm lược [2189-2195]



CHƯƠNG II: “NGƯƠI PHẢI YÊU THƯƠNG NGƯỜI LÂN CẬN NHƯ CHÍNH MÌNH” [2196]


Mục 4: Điều răn thứ tư [2197-2257]

I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa [2201-2206]

II. Gia đình và xã hội [2207-2213]

III. Bổn phận của các phần tử trong gia đình [2214-2231]

IV. Gia đình và Nước Trời [2232-2233]

V. Quyền bính trong xã hội dân sự [2234-2246]

Tóm lược [2247-2257]



Mục 5: Điều răn thứ năm [2258-2330]

I. Tôn trọng sự sống con người [2259-2283]

II. Tôn trọng phẩm giá con người [2284-2301]

III. Bảo vệ hoà bình [2302-2317]

Tóm lược [2318-2330]



Mục 6: Điều răn thứ sáu [2331-2400]

I. “Thiên Chúa đã tạo dựng con người, có nam có nữ…” [2331-2336]

II. Ơn gọi sống khiết tịnh [2337-2359]

III. Tình yêu của đôi phối ngẫu [2360-2379]

IV. Những xúc phạm đến phẩm giá hôn nhân [2380-2391]

Tóm lược [2392-2400]



Mục 7: Điều răn thứ bảy [2401-2463]

I. Quyền chung hưởng và quyền tư hữu của cải [2402-2406]

II. Tôn trọng các nhân vị và của cải của họ [2407-2418]

III. Giáo huấn xã hội của Hội Thánh [2419-2425]

IV. Hoạt động kinh tế và công bằng xã hội [2426-2436]

V. Sự công bằng và tình liên đới giữa các quốc gia [2437-2442]

VI. Yêu thương người nghèo [2443-2449]

Tóm lược [2450-2463]



Mục 8: Điều răn thứ tám [2464-2513]

I. Sống trong chân lý [2465-2470]

II. “Làm chứng cho chân lý” [2471-2474]

III. Những xúc phạm đến chân lý [2475-2487]

IV. Tôn trọng chân lý [2488-2492]

V. Sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội [2493-2499]

VI. Chân lý, vẻ đẹp và nghệ thuật thánh [2500-2503]

Tóm lược [2504-2513]



Mục 9: Điều răn thứ chín [2514-2533]

I. Thanh tẩy trái tim [2517-2519]

II. Chiến đấu để sống trong sạch [2520-2527]

Tóm lược [2528-2533]



Mục 10: Điều răn thứ mười [2534-2557]

I. Sự vô trật tự của các ham muốn [2535-2540]

II. Những ước muốn của Thần Khí [2541-2543]

III. Sự nghèo khó của trái tim [2544-2547]

IV. Tôi muốn nhìn thấy Thiên Chúa [2548-2550]

Tóm lược [2551-2557]



PHẦN THỨ TƯ: KINH NGUYỆN KITÔ GIÁO

ĐOẠN THỨ NHẤT: KINH NGUYỆN TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU [2558]

Cầu nguyện là gì? [2559-2565]



CHƯƠNG I: MẠC KHẢI VỀ CẦU NGUYỆN [2566-2567]


Mục 1: Trong Cựu Ước [2568-2597]

Tóm lược [2590-2597]



Mục 2: Khi thời gian viên mãn [2598-2622]

Tóm lược [2620-2622]



Mục 3: Trong thời của Hội Thánh [2623-2649]

I. Chúc tụng và thờ lạy [2626-2628]

II. Lời kinh cầu xin [2629-2633]

III. Lời kinh chuyển cầu [2634-2636]

IV. Lời kinh tạ ơn [2637-2638]

V. Lời kinh ca ngợi [2639-2643]

Tóm lược [2644-2649]



CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG CẦU NGUYỆN [2650-2651]


Mục 1: Những nguồn mạch của kinh nguyện [2652-2662]

Tóm lược [2661-2662]



Mục 2: Con đường cầu nguyện [2663-2682]

Tóm lược [2680-2682]



Mục 3: Những người hướng dẫn cầu nguyện [2683-2696]

Tóm lược [2692-2696]



CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN [2697-2699]


Mục 1: Những các diễn đạt việc cầu nguyện [2700-2724]

I. Khẩu nguyện [2700-2704]

II. Suy niệm [2705-2708]

III. Chiêm niệm [2709-2719]

Tóm lược [2720-2724]



Mục 2: Cuộc chiến đấu của việc cầu nguyện [2725-2758]

I. Những trở ngại cho việc cầu nguyện [2726-2728]

II. Tâm hồn khiêm tốn và tỉnh thức [2729-2733]

III. Lòng tin tưởng của người con thảo [2734-2741]

IV. Kiên trì trong tình yêu [2742- 2745]

Lời cầu nguyện trong Giờ của Chúa Giêsu [2746-2751]

Tóm lược [2752-2758]



ĐOẠN THỨ HAI: LỜI KINH CỦA CHÚA: KINH LẠY CHA [2759-2760]


Mục 1: “Bản tóm lược toàn bộ Tin Mừng” [2761-2776]

I. Ở tâm điểm của Sách Thánh [2762-2764]

II. Lời kinh của Chúa [2765-2766]

III. Lời kinh của Hội Thánh [2767-2772]

Tóm lược [2773-2776]


Mục 2: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” [2777-2802]

I. “Chúng ta dám nguyện rằng” [2777-2778]

II. “Lạy Cha” [2779-2785]

III. “Lạy Cha chúng con” [2786-2793]

IV. “Ở trên trời” [2794-2796]

Tóm lược [2797-2802]


Mục 3: Bảy lời cầu xin [2803-2856]

I. “Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng” [2807-2815]

II. “Nước Cha trị đến” [2816-2821]

III. “Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời” [2822-2827]

IV. “Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày” [2828-2837]

V. “Và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha
kẻ có nợ chúng con” [2838-2845]

VI. “Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ” [2846-2849]

VII. “Nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ” [2850-2854]

Vinh tụng ca kết thúc [2855-2856]

Tóm lược [2857-2865]