Bài Giáo lý của ĐTC Phan-xi-cô trong cuộc Hội Kiến Chung ngày 22.10.2014: „Giáo Hội là thân  mình Chúa Ki-tô“

Anh Chị em thân mến:

Để mô tả sự liên hệ khắng khít giữa những cá thể với một toàn thể, người ta thường sử dụng hình ảnh của thân thể. Thánh Phao-lô Tông Đồ đã sử dụng cách diễn tả này lần đầu tiên để nói về Giáo hội, và cách diễn tả này được nhìn nhận như là nét đặc trưng sâu sắc nhất và tuyệt vời nhất của nó. Vì thế, ngày hôm nay chúng ta muốn tập trung vào những câu hỏi sau đây: Giáo hội tạo thành một thân thể bằng cách nào? Và tại sao Giáo hội được gọi là „Thân Thể Chúa Ki-tô“?

Nơi sách Ngôn Sứ Ê-dê-ki-en, một cái gì đó của một hình ảnh bất thường và đầy ấn tượng được tìm thấy, nhưng hình ảnh ấy có khả năng làm phát tán trong lòng chúng ta niềm tín thác và hy vọng. Thiên Chúa chỉ cho vị Ngôn Sứ một cánh đồng chứa đầy xương cốt gẫy vụn và không có sinh khí, chúng thể hiện vẻ thê lương tiêu điều… Anh chị em hãy thử mường tượng ra một cánh đồng chất đầy xương cốt như thế xem, rồi hãy xem nó thế nào. Sau đó Thiên Chúa yêu cầu vị Ngôn Sứ để cho Thần Khí của Thiên Chúa đáp xuống trên những bộ xương đó. Vì thế các bộ xương cốt bắt đầu tự chuyển động, chúng xích lại gần nhau và gắn kết lại với nhau. Sau cùng, những bộ xương khô ấy được phủ kín bởi gân và thịt, và một thân thể đầy đủ và sống động được thành hình từ đống xương khô đó (xc. Ed. 37, 1-14). Đó là Giáo hội! Cha xin anh chị em, ngày hôm nay, khi anh chị em trở về nhà, anh chị em hãy cầm cuốn Kinh Thánh lên và hãy lật chương 37 của sách Ngôn Sứ Ê-dê-ki-en ra. Anh chị em đừng quên đọc chương ấy nhé! Đó là điều rất tuyệt! Đó là Giáo Hội, một kiệt tác; một kiệt tác của Chúa Thánh Thần, Đấng truyền thêm sức sống mới của Đấng Phục Sinh vào trong mỗi người chúng ta, và đặt chúng ta đứng bên cạnh nhau để người này có thể phục vụ và hỗ trợ người khác. Do đó tất cả chúng ta tạo nên một thân thể, thân thể này được kiến tạo nên trong sự hiệp thông và trong Đức Ái.

Nhưng Giáo hội không chỉ là một thân thể được kiến tạo nên trong tinh thần, nhưng còn là thân mình của Chúa Ki-tô! Vấn đề ở đây không phải chỉ là một cách nói: Chúng ta thực sự là một thân thể! Đó là ân sủng to lớn mà chúng ta đã lãnh nhận được trong ngày chúng ta lãnh nhận Bí Tích Thanh Tẩy! Như thế, trong Bí Tích Thanh Tẩy, Chúa Ki-tô làm cho chúng ta trở nên những chi thể của Ngài, bằng cách Ngài đón nhận chúng ta vào trong con tim của mầu nhiệm Thập Giá, của mầu nhiệm cao vời nhất thuộc Tình Yêu của Ngài, hầu làm cho chúng ta được phục sinh cùng Ngài, với tư cách là những thụ tạo mới. Giáo hội đã phát sinh như thế, và do đó Giáo hội tự hiểu mình như là thân mình của Chúa Ki-tô! Bí Tích Thanh Tẩy có ý nghĩa như là một sự tái sinh đích thực, Bí Tích ấy canh tân chúng ta trong Chúa Ki-tô, làm cho chúng ta được tham gia vào trong thân mình của Ngài, cũng như trở thành thành viên của một thân mình như nhau, mà Ngài chính là đầu của thân thể ấy, nối kết tất cả chúng ta lại với nhau trong sự khắng khít (xc. Rom 12, 5; 1Cor 12, 12-13).

Một sự hiệp thông thẳm sâu của Đức Ái phát xuất từ đó. Lời hiệu triệu của Thánh Phao-lô dành cho các Chứng Nhân được chiếu sáng trong ý nghĩa ấy, „Hãy yêu thương vợ mình như chính thân thể anh em“, tức thân thể mà Thánh Nhân đã viện dẫn bằng phương thức sau: „Quả vậy, có ai ghét thân mình bao giờ; trái lại, người ta nuôi nấng và chăm sóc thân xác mình, cũng như Đức Ki-tô nuôi nấng và chăm sóc Hội Thánh. Vì chúng ta là bộ phận trong thân thể của Người“ (Eph. 5, 28-30). Thật là tuyệt vời biết bao khi chúng ta thường xuyên nhớ tới điều này: Chúng ta là gì và Chúa Giê-su đã làm gì từ chúng ta. Chúng ta hình thành nên thân thể của Người, tức thân thể mà không gì cũng như không ai có thể cướp lấy khỏi Ngài được nữa, và là thân thể mà Ngài đã làm cho toàn bộ nỗi đam mê và Tình Yêu của Ngài chảy vào, như một tân lang trong tân nương của mình. Tuy nhiên, suy tư này phải đánh thức trong chúng ta niềm mong muốn trở nên tương xứng với Chúa Giê-su cũng như chia sẻ cho nhau Tình Yêu của Ngài, hệt như những bộ phận sống động trong thân thể của Ngài. Lúc còn sinh thời, Thánh Phao-lô đã gặp gỡ cộng đoàn Cô-rin-tô trong mối liên hệ đến muôn vàn những khó khăn. Cộng đoàn ấy đã phải thường xuyên đối diện với những căng thẳng , ghen tỵ, hiểu lầm và loại trừ, giống hệt như các cộng đoàn của chúng ta ngày nay. Tất cả những điều ấy đều không tốt, bởi thay vì được kiến tạo nên như là thân mình của Chúa Ki-tô và được phát triển thì Giáo hội lại bị phá hủy và bị tháo rời ra thành nhiu phn. Và điu y cũng đang xy ra trong thi đi chúng ta. Chúng ta hãy nghĩ ti các cng đoàn Ki-tô giáo, các Giáo x, nhưng cũng hãy nghĩ c ti nhng khu ph ca chúng ta na: Biết bao nhiêu là nhng chia r, biết bao nhiêu là s đ k, biết bao nhiêu là nhng cuc ngi lê đôi mách! Và do đâu mà dn ti nhng điu y? Nó ct nh chúng ta ra vi nhau. Và như thế li n ra chiến tranh. Chiến tranh không bt đu t trn đa, nhưng t trong lòng chúng ta; vi s thiếu thông cm, vi nhng chia r, vi s đ k, vi chiến tranh chng li nhng người khác. Giáo đoàn Cô-rin-tô đã chng t mình như là bc thy v nhng chuyn đó! Thánh Phao-lô Tông Đ đã trao cho nhng người Cô-rin-tô nhng li khuyên c th mà chúng cũng có giá tr đi vi chúng ta: Đng ghen tương đ k, nhưng hãy quý trng các ân ban cũng như các phm cht ca nhng người anh em trong cng đoànchúng ta. Nếu s ghen tương xâm chiếm tôi – vì tt c chúng ta đu b liên ly ti điu đó; vì tt c chúng ta đu là nhng ti nhân – thì tôi phi nói ngay vi Chúa nhng li sau đây: „Ly Chúa, con t ơn Chúa vì nhng người y đã có nhng tính cách y“. Hãy nhìn nhn nhng phm cht ca người anh ch em, hãy chng t s gn gũi vi h và hãy chia s vi h nhng ni đau kh cui cùng cũng như nhng nhu cu cp thiết nht ca h, hãy đi x vi tt c s biết ơn ca h. Mt tâm hn biết cám ơn là mt tâm hn tt lành, mt tâm hn cao quý và biết hài lòng. Cha hi anh ch em nhé: Có phi tt c chúng ta đu có th nói li cám ơn mt cách luôn luôn không? Luôn luôn là điu không th, vì s đ k và ghen tc gây khó khăn ít nhiu cho chúng ta trong vic này. Rng lòng giúp đ là li khuyên cui cùng mà Thánh Phao-lô Tông Đ đã trao cho nhng người Cô-rin-tô, và đó cũng là li khuyên mà chúng ta nên trao cho nhau: đng đt mt ai đó cao hơn người khác. Có biết bao nhiêu là người đang nghĩ mình được đt lên cao hơn k khác! Ngay c chính chúng ta đây nhiu khi cũng thường hay nói ging như người Pha-ri-siêu trong mt d ngôn ca Tin Mng: „Ly Chúa, con t ơn Chúa vì con không ging như k kia, con tri vượt hơn anh ta!“. Nhưng đó li là điu ti t, không được phép nói như vy! Nếu bn trù tính làm vic đó thì bn hãy nh ti ti li ca bn; nhng ti li mà không ai biết. Bn hãy xu h trước mt Thiên Chúa và hãy nói: „Nhưng Chúa ơi, Chúa biết ai được đt lên cao hơn. Con không dám nói na.“ Và đó là điu hp lý. Vic thường xuyên nhìn thy mình như là nhng b phn sng đng ca nhau, s có giá tr đi vi đc khoan dung. Nhng b phn y s hiến thân đ đem đến nim hnh phúc cho tt c (xc. 1Cor 12 -14).

Anh chị em thân mến, như Ngôn Sứ Ê-dê-ki-en và Thánh Phao-lô Tông Đồ, chúng ta cũng hãy cầu xin Chúa Thánh Thần, để ân sủng và sự sung mãn trong ân lộc của Người giúp chúng ta, hầu chúng ta thực sự sống liên kết với nhau như một gia đình, như là thân mình Chúa Ki-tô; giống như một gia đình hình thành nên thân mình Chúa Ki-tô, như là chỉ dấu chắc chắn và tuyệt diệu của Tình Yêu Ngài.

ĐTC Phan-xi-cô 

Lm. Đa-minh Thiệu O.Cist – chuyn ng.