HỌC HỎI TÔNG HUẤN LOAN BÁO TIN MỪNG

CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHAOLÔ VI

8.12.1975

Lm. Nguyễn Phước Ofm và Trần Đình thực hiện

 

DẪN NHẬP

1.      Đức giáo hoàng Phao-lô VI nhắm mục đích gì khi viết Tông huấn loan báo Tin Mừng?

2.      Tông huấn ra đời để kỷ niệm những biến cố nào?

1.   kết thúc năm thánh 1975;

2.   kỷ niệm năm thứ 10 ngày bế mạc công đồng Va-ti-ca-nô II;

3.   một năm sau Đại hội lần thứ ba của Thượng hội đồng Giám Mục (1974) bàn về vấn đề phúc âm hóa.

3.      Chủ đề phúc âm hóa thường được ngài nhấn mạnh như thế nào?

1.   Bổn phận gìn giữ cho tinh tuyền di sản đức tin của Giáo hội;

2.   Bổn phận trình bày cho người thời đại chúng ta một cách hết sức dễ hiểu và có tính thuyết phục.

4.      Ba vấn nạn nóng bỏng mà Thượng hội đồng Giám mục 1974 luôn thấy trước mắt là gì?

1.   Năng lực tiềm ẩn của Tin mừng vốn có sức đánh động sâu xa ý thức con người, năng lực ấy ngày nay ra sao?

2.   Sức mạnh Tin mừng đó liệu có khả năng biến đổi con người thời đại này đến mức nào và như thế nào?

3.   Phải công bố Tin mừng theo những phương pháp nào để quyền năng của Tin mừng có hiệu quả?

5.      Xét cho cùng, đâu là vấn nạn căn bản mà Giáo hội tự đặt cho mình ngày nay?

6.      Tại sao việc loan báo Tin mừng là công việc chủ yếu của Giáo hội?

1.   bổn phận Chúa ủy thác, chứ không phải là một đóng góp tùy hứng;

2.   vấn đề cứu độ con người.

7.      Tông huấn Loan báo Tin mừng gồm mấy chương?

1.   Từ Đức Ki-tô sứ giả Tin mừng đên một Giáo hội sứ giả Tin mừng

2.   Phúc âm hóa là gì?

3.   Vội dung của việc phúc âm hóa

4.   Các đường lối phúc âm hóa

5.   Phúc âm hóa cho những ai?

6.   Những người rao giảng Tin mừng

7.   Tinh thần của việc phúc âm hóa

 

CHƯƠNG MỘT

 

TỪ ĐỨC KITÔ SỨ GIẢ TIN MỪNG

ĐẾN MỘT GIÁO HỘI SỨ GIẢ TIN MỪNG

 

8.      Nhiều lần, trong khóa họp Thượng-hội-đồng, các Giám Mục đã nhắc lại sự thậtgì?

9.      Thánh Lu-ca ghi lại lời chứng nào của Chúa Giê-su về sứ mạng của mình?

10.    Kể lại vài khía cạnh chính yếu của việc phúc âm hóa như Đức Giê-su đã quan niệm và thực hiện?

11.    Là sứ giả Tin mừng, trước hết Đức Ki-tô loan báo điều gì?

12.    Người còn mô tả những gì liên quan đến Triều đại Nước Thiên Chúa?

13.    Điều gì là nòng cốt và trung tâm của Tin Mừng?

14.    Ơn cứu độ là gì?

15.    Làm thế nào để nhận được Nước Trời và ơn cứu độ?

16.    Người hoàn tất, bổ túc và xác nhận mạc khải như thế nào?

17.    Tại sao những ai đón nhận Tin mừng, những ai được Tin mừng quy tụ vào cộng đoàn cứu độ, đều có thể và phải chuyển đạt và truyền bá Tin mừng?

18.    Hội nghị Thượng hội đồng Giám mục 1974 tái khẳng định điều gì?

19.    Tại sao loan báo Tin mừng là ân huệ và ơn gọi đặc biệt của Giáo hội, là chân tính sâu xa nhất của Giáo hội?

20.    Đâu là mối tương quan giữa Giáo hội và việc loan báo Tin mừng?

21.    Tại sao Giáo hội cần phúc âm hóa chính mình?

22.    Người ta có thể yêu mến, nghe và thuộc về Đức Kitô mà không cần đến Giáo hội được không?

 

CHƯƠNG HAI

 

PHÚC ÂM HÓA LÀ GÌ?

 

23.    Phúc âm hóa là gì?

24.    Mục đích của việc phúc âm hóa là gì?

25.    Ngày nay, khi cảnh vực sống của nhân loại đang biến đổi, Giáo hội cần làm gì?

26.    Tại sao phải dồn mọi nỗ lực để phúc âm hóa các nền văn hoá?

27.    Tin mừng phải được công bố bằng cách nào?

28.    Kết quả đầu tiên của việc phúc âm hóa là gì?

29.    Kết quả thứ đến của việc phúc âm hóa là gì?

30.    Để kết thúc những nhận định này về ý nghĩa của việc phúc âm hóa, Tông huấn còn đưa ra nhận xét nào nữa?

 

CHƯƠNG BA

 

NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÚC ÂM HÓA

 

31.    Đâu là những nội dung chính yếu của việc phúc âm hóa?

32.    Vậy việc phúc âm hóa bao hàm rao giảng những điều gì?

33.    Vì việc phúc âm hóa phải để ý tới những quan hệ cụ thể và thường xuyên giữa Tin mừng và đời sống, cá nhân và xã hội, của con người, nên còn bao gồm những sứ điệp nào?

34.    Đâu là những mối quan hệ sâu xa giữa việc phúc âm hóa và việc thăng tiến con người?

Đ/     Đó là những quan hệ:

35.    Trong việc giải phóng con người, có những giản lược nào mà ta phải tránh?

36.    Sự giải phóng mà Tin mừng loan báo và ra sức thực hiện là gì?

37.    Sự giải phóng theo ý nghĩa tin mừng là gì?

38.    Đâu là đóng góp đặc biệt của Giáo hội trong công cuộc giải phóng con người?

 

CHƯƠNG BỐN

 

CÁC ĐƯỜNG LỐI PHÚC ÂM HÓA       

 

39.    Đâu là những đường lối Phúc âm hóa quan trọng hơn cả?

40.    Tại sao làm chứng bằng đời sống là phương thế thứ nhất và quan trọng hơn cả?

41.    Tạo sao rao giảng, tức là dùng lời nói công bố một sứ điệp, vẫn luôn luôn cần thiết?

42.    Làm thế nào để bài diễn giảng Tin mừng đạt được tất cả hiệu quả mục vụ của nó?

43.    Tông huấn lưu ý đến những điểm gì khi đề cập đến huấn giáo?

44.    Tại sao Giáo hội sẽ cảm thấy mình mắc tội với Chúa nếu không sử dụng những phương tiện truyền thông đại chúng?

45.    Tại sao việc tiếp xúc cá nhân vẫn có giá trị và vẫn là quan trọng?

46.    Tại sao công cuộc phúc âm hóa không chấm dứt ở việc giảng và dạy một giáo thuyết?

47.    Đâu là những giá trị phong phú của lòng đạo bình dân?

 

CHƯƠNG NĂM

 

PHÚC ÂM HÓA CHO NHỮNG AI?

 

48.    Giáo hội phúc âm hóa cho những ai?

49.    Trải qua hai mươi thế kỷ lịch sử, các thế hệ kitô hữu đã phải chạm trán với những trở ngại nào?

50.    Tông huấn nêu lên một số khu vực, một số hạng người nào cần được phúc âm hóa?

51.    Có những phương thế nào có thể được vận dụng để loan báo đầu tiên cho những kẻ xa lạ?

52.    Khi dùng từ “thế giới vô đạo”, tông huấn ám chỉ những ai?

53.    Lý do nào thúc đẩy Giáo hội loan báo Đức Giêsu Kitô cho những người ngoài Kitô giáo?

54.    Tại sao thấy mình vẫn phải không ngừng chăm lo cho cả những người đã lãnh nhận đức tin?

55.    Thượng hội đồng 1974 còn có một mối bận tâm đối với hai phạm vi nào?

56.    Chủ nghĩa tục hoá thực sự là gì?

57.    Chủ nghĩa tục hoá vô thần đề nghị cho con người điều gì?

58.    Có những hình thức cộng đồng cơ sở nào?

59.    Đâu là những điều kiện để một cộng đồng cơ sở trở nên một chỗ để phúc âm hóa, để giúp ích cho những cộng đồng rộng lớn hơn, đặc biệt là những Giáo hội địa phương và chúng sẽ là niềm hy vọng cho Giáo hội phổ quát?

 

CHƯƠNG SÁU

 

NHỮNG NGƯỜI RAO GIẢNG TIN MỪNG

 

60.    Do đâu mà có những người công bố Tin mừng cứu độ trong thế giới?

61.    Những ai có sứ mệnh phúc âm hóa?

62.    Phải có những xác tín nào khi rao giảng Tin mừng?

63.    Chúa muốn một Giáo hội như thế nào?

64.    Thế nào là một Giáo hội địa phương?

65.    Giáo hội địa phương có bổn nào trong việc rao giảng Tin mừng?

66.    Đâu là những nguy cơ nếu Giáo hội địa phương tự cắt đứt với Giáo hội phổ quát và với trung tâm sống động và hữu hình của Giáo hội?

67.    Đâu là những lợi ích của việc gắn bó với Giáo hội phổ quát?

68.    Khi kết thúc Thượng hội đồng, Đức Giáo hoàng nhấn mạnh đến trách nhiệm nào của các chủ chăn?

69.    Đâu là nhiệm vụ của Đấng kế vị Thánh Phêrô?

70.    Đâu là nhiệm vụ của các Giám mục?

71.    Đâu là nhiệm vụ của các Linh mục?

72.    Đâu là nhiệm vụ của các tu sĩ?

73.    Đâu là nhiệm vụ của người giáo dân?

74.    Đâu là nhiệm vụ của gia đình, “Giáo hội tại gia”?

75.    Còn giới trẻ thì sao?

76.    Ngoài ơn gọi hiện diện tích cực trong những thực tại trần thế, người giáo dân còn có thể có ơn gọi nào khác?

77.    Trong việc tìm kiếm cách khôn ngoan và đưa ra ánh sáng những thừa tác vụ mà Giáo hội đang cần đến, tông huấn nêu lên hai điểm trục căn bản nào?

78.    Đâu là những điều kiện để các thừa tác vụ có một giá trị mục vụ thật sự?

79.    Đức Giáo hoàng lưu ý điều gì với những người làm công tác rao giảng Tin Mừng?

 

CHƯƠNG BẢY

 

TINH THẦN CỦA VIỆC PHÚC ÂM HÓA

 

80.    Động lực của việc rao giảng Tin mừng là gì?

81.    Đâu là những dấu chỉ của lòng yêu thương ấy?  

82.    Một trở ngại trầm trọng trong việc phúc âm hóa là gì?

83.    Tại sao trầm trọng?

84.    Để có được sự nhiệt tình, trước hết chúng ta phải làm gì?

85.    Đó là những viện cớ nào?

86. Gương cuả các thánh trong việc rao giảng Tin Mừng là gì?

87. Đâu là những thái độ không thích hợp?

88. Những biện luận như vậy có đúng không?

 

KẾT LUẬN

 

89. Đối với ĐGH, tông huấn “ Loan báo Tin Mừng này là gì?

 

90. Ai là ngôi sao sáng của việc phúc âm hóa?


Mục Lục Giáo Hội
Trở Về Trang Nhà