Thần Học Về Tử Đạo Trong Giáo Huấn Của Đức Gioan Phaolô II

(daminhvn.net) ngày 13 Tháng mười mt 2013

Kottacka Chacko Lilly

Dn nhp

Nhân dp k nim 25 năm đc Gioan Phaolô II phong hin thánh cho 117 v t đo Vit Nam (19 tháng 6 năm 1988). Tht là cơ hi thun tin đ tìm hiu ý nghĩa thn hc v s t đo theo quan nim ca v đi giáo hoàng đã ghi 1032 v t đo vào hàng chân phước và 402 v t đo vào s các thánh. Bài này do Vũ An Tôn tóm lược lun văn tiến sĩ thn hc ca n tu Lilly Kottacka Chacko FCC (“Theological perspectives on the link between martyrdom and consecrated life”, PUST Roma 2009), được đăng trên Thi s thn hc s 54 (2011), trang 187-219.

Trong thi gian gn đây, vn đ “t vì đo” đã được đt li t phía nhng người ngoài Công giáo cũng như t phía Giáo Hi. Mt đàng, chc chn các cm t quân ca Hi giáo được truy phong như người chết vì đo, đang khi mà dư lun đt tên là quân khng b. Phi chăng mi phê phán trong lãnh vc này đu mang tính ch quan, theo như cha Felix Wilfred đã nhn đnh:“Vi nhng người này, h là các v t đo, vi nhng người kia, h là k khng b; vi tôn giáo này, h là nhng anh hùng, còn vi tôn giáo khác, h là nhng k cung tín cc đoan.”[1]? Đàng khác, ngay trong ni b Giáo hi Công giáo, nhiu ý kiến đã yêu cu xét li quan nim “t vì đo”, không th gii hn vào nhng người đã chết đ làm chng cho đc tin, nhưng cn bao gm c nhng người hy sinh mng sng vì tình yêu, vì công lý?

Đ làm sáng t vn đ, chúng ta cùng nhau tìm hiu quan nim v s t đo trong giáo hun ca Đc Gioan Phaolô II, là v Giáo hoàng đã phong thánh cho rt nhiu chng nhân t đo,[2] và cũng là v được tác gi John A. Hardon đánh giá là v Giáo hoàng bàn nhiu nht v s t đo.[3]

Trước hết, chúng ta s nhc li vài khái nim v thut ng cũng như đim qua vài nét v cuc đi và tư tưởng ca Đc Gioan Phaolô II đ hiu phn nào lý do ngài bàn nhiu v s t đo. Kế đó ta s ln lượt bàn v s t đo theo quan đim ca Đc Gioan Phaolô II dưới cái nhìn v Nhân hc, Thn hc, Giáo hi hc và Cánh chung hc. Trong phn kết lun, chúng ta s rút ra mt vài nhn đnh t quan đim thn hc y.

1. Đôi nét v thut ng và ngun mch các giáo hun ca Đc Gioan Phaolô II v s t đo

Trước tiên, chúng ta hãy ôn li nhng khái nim thn hc c truyn v t đo, t đó chúng ta d nhn ra s đóng góp ca đc Gioan Phaolô II, đc bit nh vic tr v ngun mch Kinh Thánh, các giáo ph, tuy đng thi cũng đón nhn nhng trào lưu cn đi.

1.1. T đo là gì?

1.1.1. Thut ng

Da theo t ng Hán Vit, “t đo” là chết vì đo. Tuy nhiên, da theo ý nghĩa được dùng trong nguyên gc Hy lp “martys” thì có nghĩa là “làm chng”. Các v t đo làm chng v điu gì? Trong Tân ước, các môn đ được trao s v ra đi làm chng v Đc Giêsu, v s v ca Người,[4] nhưng bng li nói, bng vic rao ging, ch không là b giết chết do s thù ghét đc tin (odium fidei),[5] như nhng đnh nghĩa ca giáo lut v sau. Tuy nhiên, dn dn t “martyr” được dùng theo nghĩa hp: không còn bao gm tt c mi hình thc chng tá, nhưng ch gii hn vào vic chng tá bng chính mng sng ca mình.

1.1.2. Các cp đ t đo

Đc Bênêđictô XIV (1740-1758) lp li hc thuyết c truyn v vic t đo như sau: đó là s tình nguyn chu đau kh hay sn lòng chết vì đc tin hay vì mt hành vi nhân đc nào hướng ti Chúa.[6] Ngài đưa ra các cp đ t đo khác nhau da trên mc đ làm chng[7]: + Martyres designati: nhng người tuyên xưng đc tin và phi chu nhng thương tích nng hoc nh nhưng không b kết án t. + Martyres non consummati seu coronati: nhng người phi chu cc hình vì đc tin trong nhà tù, cnh lưu đày hay các nơi kh i nhưng chưa dn đến cái chết; + Martyres consummati seu coronati: nhng người chết trong cuc bách hi hoc ngay sau đó, và được “đi triu thiên t đo”; + Martyres vindicati: nhng người được Giáo hi chính thc tuyên dương là “t đo”. Tt c nhng người va ri đu có th gi là nhng v “tuyên xưng đc tin” (confessores fidei); tuy nhiên, theo dòng thi gian, người ta phân bit gia “martyres” (nhng người đã chu chết) vi “confessores” (nhng người đã chu cc hình, tù đày, nhưng sau đó được tha v). Ngoài ra, sau thi k bách hi, tước hiu “confessores” được áp dng cho tt c nhng ai sng đi thánh thin, còn nhng người b kh hình vì đc tin thì được gi là “chng nhân” (testes) đc tin”.

Dù sao, đc Bênêđictô XIV đã đ ra ba điu kin phi cu xét trong v phong thánh t đo, đó là: a) cái chết; b) hoàn cnh v phía người gây ra cái chết: vì thù ghét đc tin hay Giáo hi; c) đng lc v phía người chu chết: làm chng cho đc tin.

Nhng khái nim tương đương

+ S t đo và s t sát

Theo cách hiu thông thường, các v t đo là người đã hy sinh mng sng đ làm chng cho mt chân lý tôn giáo hoc tuân hành mt mnh lnh xut phát t chân lý tôn giáo này. Như vy, có th coi s t đo như là mt th t sát được tôn giáo cho phép không? Tác gi Brain Wicker đt ra câu hi hóc búa cho trường hp Samson trong Cu ước (x. Tl 16,27): đó là mt người t đo t sát, hay k khng b t sát? Da vào quan đim ca thánh Augustinô và thánh Tôma Aquinô, ông bin mình cho cuc t sát ca Samson bi vì do Thiên Chúa đã truyn.[8]

Tuy nhiên s t đo không phi là s t sát. S t đo và s t sát ging nhau khía cnh t nguyn sn sàng chu chết. Nhưng s t đo, dù là t nguyn đi na, nhưng vn có yếu t b cưỡng ép nhưng đng thi nhm ti giá tr cao c nht. Đây là hành đng thà chn cái chết còn hơn là phi t b nim tin ca mình. Hành vi t sát tuy mang tính t nguyn nhưng b xem là tiêu cc, trong khi s t đo được coi là tích cc và cao quý. Chúng ta cn phân bit s khác nhau gia mt bên là đng lc và s can đm ca các chng nhân t đo Kitô giáo, và bên kia là s cung tín, b thúc đy bi cm xúc ch không do lý trí.

+ Chng nhân t đo và nn nhân

Như vy phi chăng các chng nhân t đo là nn nhân theo mt nghĩa nào đó không? Tác gi González Faus cho rng: “Có chng nhân t đo là vì có nn nhân”.[9] Theo ông, Đc Giêsu là nn nhân cao trng nht đã tr nên chng nhân trung thành cho tình yêu. Người là Chiên Vượt Qua b sát tế. Tt c các chng nhân t đo đu là nn nhân, nhưng không phi tt c các nn nhân đu là chng nhân t đo.

1.1.3. Đ ngh mt đnh nghĩa cho vn đ t đo

Nhng ý kiến va nêu cho thy rng người ta đòi xét li đnh nghĩa c truyn v vic t đo. Không thiếu nhng tác gi mun m rng nhãn gii ca vic t đo, theo nghĩa là không ch gii hn vào nhng người b giết đ bo v đc tin, nhưng c nhng người tình nguyn chết vì lòng bác ái, hay đ bênh vc công lý. Xem ra Giáo Hi Công giáo cũng thiên v ý kiến đó khi tuyên b cha Maximilianô Kolbe như v thánh t đo, khi ngài hiến thân chu chết thay cho mt tù nhân khác.

Đã có nhiu ý kiến đưa ra nhng đnh nghĩa mi v s t đo. Tuy nhiên, chúng tôi ch gii hn đnh nghĩa ngn ngn ca Sách Giáo lý Hi thánh Công giáo như sau: “T đo là chng t cao quý nht cho chân lý đc tin, bi vì làm chng ngay c bng cái chết. Các v t đo làm chng cho Đc Kitô, Đng đã chu chết và sng li; v t đo liên kết vi Đc Kitô bng đc ái. V t đo làm chng cho chân lý đc tin và cho đo lý Kitô giáo. V t đo đón nhn cái chết bng mt hành vi ca đc can đm.[10]

So vi quan nim c truyn, đnh nghĩa ca Sách Giáo Lý Hi Thánh Công giáo mun nêu bt đng lc ca v t đo là lòng yêu mến Chúa Giêsu, và mun gn bó vi Người cho đến chết. Dù sao, nhng chiu kích khác nhau ca vic t đo s được phân tích rõ hơn qua các bài viết ca đc Gioan Phaolô II. Trước khi đi vào ni dung, chúng tôi xin trình bày sơ lược cuc đi ca ngài cũng như bi cnh ca nhng suy tư v vic t đo.

1.2. Cuc đi Đc Gioan Phaolô II

1.2.1. Tui thơ

Karol Wojtyla sinh ngày 18 tháng 5 năm 1920 ti Wadowice, Ba Lan. Ngài được chào đi sau khi thân mu Emilia Kaczorowska t chi li khuyên phá thai ca bác sĩ.[11] Ngài mt m và anh khi còn nh, và mt cha khi hai mươi tui. Chiến tranh thế gii ln th hai đã khiến con đường hc hành ca ngài ti Đi hc Jagiellonian b dang d.

Kinh nghim khi phi sng dưới thi Phát xít trong thế chiến th hai đã khiến ngài luôn khao khát đu tranh cho quyn con người và thúc đy công bng xă hi. Là mt người yêu sân khu và thơ ca, ngài đã truyn ti nhng thao thc và rung đng ca mình vào các v kch và thơ.

1.2.2. Tư tưởng

Vic biên son lun án tiến sĩ Thn hc Đc tin theo thánh Gioan Thánh Giá và lun án Triết hc v triết gia người Đc Max Scheler, đã giúp Karol Wojtyla đào sâu nhng tư tưởng thn hc và nhân hc v s t đo.

Chng nhng tư tưởng ca ngài được hình thành qua sách v, chính cuc ði ðy sóng gió ca ngài cũng góp phn không nh qua vic ðnh hình giáo hun v vic t đo. Thông thường, cuc đi ca chng nhân t đo là du ch ca s chng báng. Cũng thế, theo George Weigel, Đc Gioan Phaolô II đã tr nên “du ch b chng báng” trong thế gii hin đi.[12] Nhiu nhà tư tưởng và chính tr chng li tư tưởng ca ngài... Ngài đã đu tranh chng li nhng nguy him ca ch nghĩa tư bn, ch nghĩa tiêu th, ch nghĩa khoái lc, trào lưu tc hoá, thuyết vô thn, ch nghĩa phân bit chng tc, ch nghĩa v k, trào lưu bo căn, s lãnh đm, s s hãi, s thù hn và chiến tranh. Tóm li, ngài chng tt c nhng gì gây tn hi đến con người và phm giá ca h.[13]

Khi ging tĩnh tâm mùa chay (7-13/3/1976) cho Đc Phaolô VI và giáo triu, hng y Wojtyla đã chn ch đ chính là “Du ch b chng báng”;[14] ngài nhn mnh: “Chúng ta đang tin tuyến trong cuc đu tranh đy khó khăn cho phm giá ca con người”.[15]

Hơn na, do đã kinh qua vết thương chí t ca cuc mưu sát và s che ch nhim mu ca bàn tay Thiên Chúa trong cuc đi, nên Đc Gioan Phaolô II hiu rõ chiu kích thánh thiêng và yếu t con người trong khái nim s t đo. Chính ngài chia s v cuc mưu sát 13/5/1981 rng, “đó là bng chng ca ơn thánh”.[16]

1.3. Bi cnh các giáo hun v s t đo

1.3.1. Các tác phm ca Karol Wojtyla / Đc Gioan Phaolô II

Trước khi làm Giáo hoàng, Karol Wojtyla đã viết mt s tác phm ni tiếng, như Tình yêu và Trách nhim (1960), Cá v hành đng (1970), andCá v và cng đoàn..., đt nn tng cho s khai trin chiu kích nhân hc v t đo.

Trong cương v Giáo hoàng, các tác phm ca ngài bàn v các chng nhân t đo và s t đo rõ ràng và quyết lit hơn. Trong tác phm Bước qua ngưỡng ca hy vng, ngài nói máu các chng nhân t đo là “nn tng ca thế gii mi, châu Âu mi và nn văn minh mi”.[17] Trong tác phm Đng dy, nào chúng ta đi, Đc Gioan Phaolô II mi gi chúng ta “làm chng cho s tht, dù phi tr giá, dù phi đ máu, như chính Đc Kitô”.[18]

Mc dù trong cương v giáo hoàng, ngài không viết văn kin riêng nào v t đo, nhưng trong hu hết các Thông đip, Tông thư, Tông hun... ngài đu nhc đến s t đo.[19] Tác gi John A. Hardon nhn xét: “Chưa có triu đai giáo hoàng nào trong lch s bàn nhiu v s t đo hơn Đc Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Thông đip Evangelium vitae ca ngài dành c ngàn t hoc hơn đ nhc đến s t đo trong thi đi chúng ta”.[20]

1.3.2. Các bài ging

Phn ln các giáo hun v s t đo din ra trong nhng dp tôn phong chân phước và phong thánh các chng nhân t đo. Theo thng kê ca Văn phòng Báo chí Toà Thánh, trong triu đi Giáo hoàng ca mình (1978 -2005), Đc Gioan Phaolô II đã tôn phong 1.338 chân phước t đo và phong thánh cho 402 chng nhân t đo.[21] Tt c din ra trong 147 nghi l phng v, trong đó ngài đã trình bày ý nghĩa ca vic t đo trong bài ging l cũng như trong nhng bui tiếp kiến tiếp theo.

1.4. Ngun mch các giáo hun v s t đo

Giáo hun v vic t đo ly t bn ngun mch chính: Kinh Thánh, các giáo ph, thánh Tôma Aquinô, các nhà thn hc cn đi.

1.4.1. Kinh Thánh

Đi vi Đc Gioan Phaolô II, Kinh thánh chính là ngun mch hng khi và là phương tin đ giáo hun v s t đo. Qua các bài ging ca ngài nhng dp phong chân phước và phong thánh, chúng ta có cm giác ngài có th gii thích toàn b Tin mng dưới ánh sáng ca s t đo. Nhng đon văn Tân ước thường được trích dn là các d ngôn v người mc t nhân lành (Ga 10,1-10), ht lúa mì (Ga 12,24-25), mui và ánh sáng trn gian (Mt 5,13-15), bài ging trên núi, gii răn thương yêu, vv. Ngoài ra, thn hc ca thánh Phaolô (du hiu ca s chiến thng quyn lc thế gian, lòng nhit thành phc v Chúa Kitô, hy l đn ti, vv) có nh hưởng sâu sc trên quan đim ca ngài.

1.4.2. Các Giáo ph

Ngoài ngun mch Kinh thánh, giáo hun ca các giáo ph cũng là cơ s đ Đc Gioan Phaolô II xây dng nên ngôi nhà thn hc ca mình. Trong các giáo hun ca Đc Gioan Phaolô II, người ta nhn thy phng pht đó đây quan nim ca thánh Ignatius Antioch S t đo là bt chước Đc Kitô chu đóng đinh.;[22] Thánh Polycarp Smyrna c vũ tôn kính các chng nhân t đo như nhng môn đ ca Đc Kitô;[23] còn giám mc Eusebius gi các chng nhân t đo là “nhng người thi đua mô phng Đc Kitô”.[24]

Bên cnh đó, người ta còn thy quan nim v S t đo là hành vi bí tích. Các giáo ph như Tertullian, Augustine, Origen... coi s t đo là phép ra bng máu;[25] thánh Ignatius Antioch cho rng, chính chng nhân t đo phi tr nên Bí tích Thánh Th. [26]

Thêm na, mt điu mà người ta không th không nói đến trong vic t đo là: Các chng nhân t đo nên ht ging ca Giáo hi. Điu này đã được Tertullian qu quyết: “Máu các Kitô hu là ht ging”.[27] Nương theo đó, Đc Gioan Phaolô II đã nhc li li ca ông trong Tông hunGiáo hi ti Á Châu: “Và ước gì máu các v t đo Á châu bây gi và mãi mãi là ht ging ha hn mt s sng mi cho Giáo hi ti mi chân tri góc bin ca lc đa này”.[28]

1.4.3. Thánh Tôma Aquinô

Nói v ngun mch các giáo hun ca Đc Gioan Phaolô II, người ta không th không nói đến nh hưởng ca tư tưởng thánh Tôma Aquinô. Tư tưởng ca thánh Tôma Aquinô v s t đo đã mang li cho Đc Gioan Phaolô II các nhìn sâu sc hơn đ trin khai đ tài t đo ca ngài, đc bit là s liên h gia các chiu kích thn hc và nhân hc v s t đo. Theo thánh Tôma, s t đo là mt hng ân ca Thiên Chúa và thánh nhân coi đc tin như nguyên nhân ca s t đo và đc ái là nhân đc ch đường.[29]

1.4.4. Công đng Vaticanô II

Tng là mt thành viên và có nhng đóng góp không nh cho Công đng Vaticanô II, Đc Gioan Phaolô II đã chu nh hưởng không ít bi các văn kin ca Công đng. Theo đó, Công đng đã trình bày s t đo dưới cái nhìn quy Kitô; cái chết cu đ ca Đc Giêsu là nguyên tc có tính quy phm đ phân bit s t đo Kitô giáo.

Tác gi González Faus tóm tt các giáo hun Công đng, sau khi nhn đnh v s nh hưởng ca tư tưởng thánh Tôma Aquinô trên các văn kin công đng như sau:[30]

+ S t đo là s đng hoá vi cái chết ca Đc Kitô. Khi t đo, người môn đ đng hóa vi Thy mình, Ðng đã tình nguyn chp nhn cái chết đ cu đ thế gii, và người môn đ nên ging Người trong vic đ máu;[31]

+ Công đng coi s t đo ‘như mt ân hu ln lao’. Mt s người được Thiên Chúa kêu gi đ làm chng bng cách đ máu.[32]

+ S t đo là mt bng chng cao c v đc ái.

1.4.5. Quan đim thn hc đương đi

Đc Gioan Phaolô II dường như tán thành các vn đ được khơi lên bi các thn hc gia đương đi. Các thn hc gia Karl Rahner, Jon Sobrino, A. Chandler,... đã ni rng cách lý gii s t đo ngày nay. S thay đi này đ cp ba yếu t: nguyên nhân t đo, đng lc ca các chng nhân t đo và đim ct lõi trong khái nim s t đo.

Jon Sobrino gii thích Giáo hi ngày nay b bách hi là do bênh vc cuc sng ca người nghèo, lên án s bt công và c vũ vic thc thi công lý.[33]

Đng lc ca các chng nhân t đo ngày nay không ch hướng v tri nhưng còn là hướng v thế gian; không ch hướng đến tương lai nhưng còn là hin ti. “Làm sao đc tin có th phng s Thiên Chúa, nếu trước tiên nó không phc v con người?”[34]

Các chng nhân t đo thi nay có th b giết “bi k ghét đo” hoc “vì nhân danh đc tin” hoc “vì lòng trc n ny sinh t đc tin”.[35]

Tóm li, trong phn này, chúng ta đã ro qua nhng đnh nghĩa v s t đo và bi cnh hình thành nên quan đim thn hc v vic t đo nơi Đc Gioan Phaolô II. Ti đó, ta nhn thy, Đc thánh cha không đnh nghĩa li vic t đo cho bng ngài đã kín múc và khơi li ngun mch thn hc này có sn nơi Kinh thánh, truyn thng, văn kin hun quyn và c nhng suy tư mi. Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa Đc Gioan Phaolô II chng làm gì khác ngoài chuyn lp li nhng điu đã có. Trong các phn kế tiếp ta s xem nhng trin khai mi m ca ngài v vic t đo. Trước hết, chúng tôi s trình bày chiu kích thn hc (nghĩa là xét trong tương quan vi Thiên Chúa) và nhân hc (nghĩa là nhng giá tr nhân bn). Kế đó chúng tôi s bàn đến chiu kích Giáo hi và Cánh chung ca vic t đo.

2. Chiu kích thn hc và nhân hc ca vic t đo

S t đo là mt hng ân ca Chúa cùng vi s đáp tr ca con người. S t đo va đ cao ơn thánh ca Thiên Chúa va đ cao phm giá con người. Chính Thiên Chúa đã gieo nhng ht mm ca các nhân đc tin cy mến trong tâm hn người tín hu, và ht mm y đã tr sinh hoa trái tt lành là trao ban s sng.[36]

2.1. Chiu kích Ba Ngôi v T đo

Theo Đc Gioan Phaolô II, s t đo là kết qu ca hành vi thiên linh kết hp cùng hành vi nhân linh. Vì thế, ngài luôn m đu các bài ging trong các thánh l tuyên phong các chân phước và các thánh t đo bng li ca tng Thiên Chúa Ba Ngôi.[37]

2.1.1. S T đo là hng ân ca Chúa Cha và là s đáp tr li mi gi nên thánh

Hiến chế Tín Lý V Giáo Hi, Lumen Gentium, xem s t đo là ân ban ca Thiên Chúa, Đng Thánh Thin không ngng kêu gi mi người thông d vào s thánh thin ca Người.[38] Vì vy, người ta nhn thy hình nh các chng nhân, qua hành vi ca mình, h th phương Thiên Chúa trong Thn khí và S tht.[39] Và như Đc Kitô đã đ máu đ bày t lòng thương xót ca Thiên Chúa, các chng nhân, qua s can trường ca mình, cũng bày t cùng lòng thương xót y.[40]

Các chng nhân t đo có được đc tin mãnh lit không phi do h, nhưng là ân ban ca Thiên Chúa, qua h đến vi Giáo hi ca Người.[41]H được Chúa Cha chn la đ thi hành thánh ý ca Người. Thánh ý đó m rng ra trên cuc đi h.[42] Do đó, vic t đo ca h không phi là chm dt s sng nhưng m ra cho h s sng mi.

2.1.2. Vic t đo dưới vin nh ca Đc Kitô

Trong các bài giáo hun v s t đo, Đc Gioan Phaolô II không ngng khng đnh s t đo ca các thánh nhân là mt ho nh ca vic t đo ca Đc Giêsu trong L Vượt Qua.[43] Nói như vy đ thy rng Đc Gioan Phaolô II đã tiếp ni giáo hun ca Vaticanô II v vn đ này.[44]

Nơi Đc Giêsu, ta thy Người là v t đo siêu vượt. Người là khuôn mu ca mi chng nhân.[45] Mi khi lãnh phúc t đo, các chng nhân tr nên đng dng vi Đc Kitô b đóng đinh.[46] Hơn na, cuc đi ca h còn được chúc phúc đ tr nên Tm Bánh được b ra.[47]

2.1.3. S t đo nh quyn năng ca Chúa Thánh Thn

Trong Tin mng Gioan, Đc Giêsu đã khng đnh Thánh Thn s đến làm chng cho Người (Ga 15,26). Thn khí nào không tuyên xưng Đc Kitô không đến t Thiên Chúa (x. 1Ga 4,2). Trái li, đi vi các chng nhân tuyên xưng Đc Kitô, hn là Thn Khí Thiên Chúa tác đng nơi h.[48]

Vic t đo là mt li din t hùng hn nht cuc hiến tế ca Đc Giêsu. T bn thân, nhng chng nhân không th thc hin được chuyn này nếu không được Thánh Thn thánh hiến. Đc Gioan Phaolô II nói: “Nơi đâu có Thánh Thn thánh hoá (x. Rm 1,4) tuôn đ thì nhng gì nghch vi s thánh thin s b phá hu”.[49] Hơn thế na, Thánh Thn hoàn tt vic thánh hoá và thiên hóa con người.Đc Gioan Phaolô II nhn mnh rng, Thn Khí Thiên Chúa không nhng dit tr ti li mà còn thánh hoá con người.

Ngoài ra, các chng nhân còn được Thánh Thn tăng sc đ làm chng cho Tin mng. “Như đã biến đi các môn đ đu tiên thành nhng Tông đ can đm rao ging li Thiên Chúa, Thánh Thn vn tiếp tc chun b các chng nhân Tin mng trong thi đi chúng ta”.[50] Đc Gioan Phaolô II nói thêm, sc mnh bên trong và lòng dũng cm siêu nhiên cho s t đo là mt hng ân đc bit được Chúa Thánh Thn ban cho nhng ai nghe theo Người. Đc Giêsu ha: “Anh em s nhn được sc mnh ca Thánh Thn khi Người ng xung trên anh em. By gi anh em s là chng nhân ca Thy ti Giêrusalem, trong khp các min Giuđê, Samari và cho đến tn cùng trái đt” (Cv 1,8).

2.2. Chiu kích nhân hc ca vic t đo

Trong chiu kích nhân hc, chúng ta s khám phá thy giá tr ln lao mà các chng nhân phi tr.[51]

2.2.1. S cao trng ca s sng con người

Các v t đo là nhng chng nhân ca s sng trong nn văn hoá s chết.[52] Cái chết ca h là li khng đnh cho vic tôn trng s sng.[53]

S x thân ca các chng nhân còn cho thy nơi h chan cha tình yêu đ chết cho s sng.[54] H tha thiết gn bó vi s sng vĩnh cu, cho nên h c gng bo v bng mi giá. Ngoài ra, s t đo còn là hành vi tôn vinh phm giá con người.[55]

2.2.2. C võ nhng giá tr nhân loi trong vic tôn vinh Lut Chúa

Trong các bài giáo hun, Đc Gioan Phaolô II cho thy có s liên h cht ch gia đc tin và luân lý.[56] Không thiếu nhng chng nhân th hin điu y bng giá máu ca mình.[57] H sn sàng hy sinh đ bo v chân lý luân lý.

Đang khi suy tư v giá máu mà Đc Ki-tô đ ra đ cu đ con người, Đc Gioan Phaolô II cũng cho thy các v t đo cũng là nhng người n lc bo v quyn con người.[58]

Ngoài ra, vì các chng nhân t đo cm nghim được s t do đích thc là gì, nên h không còn b ràng buc bi các đng cơ cá nhân hay vinh quang trn thế. H hy sinh chính s sng ca mình đ bo v s t do Thiên Chúa ban và đ cao phm giá con người. Theo Đc Gioan Phaolô II, s t do mà chúng ta có rt tm b và gii hn; nó như mt ht mm cn được vun trng và nuôi dưỡng.[59]Thế gii hôm nay cn nhng chng nhân t đo ca tình yêu, công lý, hoà bình và tha th - nhng con người dám t b cái tôi đ xây dng xã hi loài người.

2.2.3.Xây dng xã hi công bng

Đc Gioan Phaolô II qu quyết, chiến tranh không gii quyết được s hn thù gia các dân tc.[60] Ngài còn nhn mnh đến vai trò ca tôn giáo và nim tin trong vic xây dng mt xã hi hoà bình. Không ch các giáo phái Kitô giáo mà tín hu ca tt c các tôn giáo khác cũng là “nhng nhân chng v mt vì Thiên Chúa ca công lý và hoà bình”. [61] Nhiu bc t đo đã minh chng h có th yêu thương k thù ca mình.

Vi nhng chiến sĩ đã đ máu đ bo v t quc, Đc Gioan Phaolô II đã tng nói: “Đây là lúc chúng ta tưởng nh tt c nhng nn nhân này và trao cho h tước hiu mà h đáng được hưởng. H là nhng chng nhân t đo, nhiu người trong h không có tên tui, ‘như nhng người lính vô danh trong ý mun cao c ca Thiên Chúa’ (TMA n.37)”.[62]

Trong các tác phm và bài ging, ngài cũng không quên nhng nn nhân vô ti ca chiến tranh: “Máu ca biết bao nhiêu người vô ti đã đ ra trong thế k XX, vì mt chế đ chính tr xã hi nào đó đi ngược li nhng nguyên tc xây dng hoà bình ca Đc Kitô... máu người vô ti đã đ xung trước mt chúng ta! ... đ xây dng nn hoà bình đích thc.”[63]

Thn hc và nhân hc ca Đc Gioan Phaolô II v phúc t đo có th tóm gn li như sau, phúc t đo là đc tin din ra hành đng. Vic t đo không phi là cái gì ri ro xui xo xy ra trên đi, nhưng là h lun ca mt cuc đi sng trn cho Đc Kitô. V t đo không sng cho chính mình nhưng sng vì nhân loi và vì vinh quang Thiên Chúa. Cn phi có sc mnh ca Thánh Thn thì con người mi có th vượt khi bn thân như vy. Chính đim này mà v t đo chng t phm giá cao quý ca con người.

3. Chiu kích Giáo hi hc và Cánh chung hc v phúc t đo

Sau khi đã lược qua chiu kích thn hc và nhân hc ca vic t đo, gi đây chúng ta cùng tìm hiu chiu kích Giáo hi và cánh chung, nhng chiu kích giúp phân bit vic t đo trong Kitô giáo vi vic t đo nơi các tôn giáo khác. Trước khi là Giáo hi ca các v t đo (ecclesia martyrum) thì Giáo hi t bn cht là mt chng nhân (ecclesia martyr): có mt mi liên lc h tương gia các v t đo và Giáo hi. Các v t đo nhn được sc mnh t Giáo hi, nh đc tin và các bí tích; đng thi các v t đo giúp cho Giáo hi được vng mnh kiên cường.

3.1. Chiu kích Giáo hi

Tác gi R. Fisichella có viết: “Giáo hi được sinh ra, sng đng và phát trin, da trên nn tng là cuc hiến tế ca Đc Kitô.”[64]Điu y có nghĩa là theo gương Thy, tt c các Tông đ, ngoi tr thánh Gioan, đu lãnh phúc t đo,[65]và tt c các v giáo hoàng trong sut bn thế k đu, cũng đu đ máu vì đc tin.[66] Nhìn t thc tế y, Đc Gioan Phaolô II đã qu quyết: “Giáo hi ca Thiên Chúa được sinh ra nh ân sng ca Người, ân sng được din t trong cách thc tuyt vi là s t đo.”[67]Như vy ta thy các cng đoàn Kitô hu luôn lưu truyn chiu kích giáo hi ca s t đo. Đó là nét cao quư, bi h đã sng cho và nh Giáo hi qua du ch tình yêu mà h din t.[68]

3.1.1. Máu ca các chng nhân t đo xây dng Giáo hi

Ông Tertullianô đã tng nói: “Máu ca các v t đo là ht ging tr sinh Giáo hi.” Trong thc tế, các v t đo đã không ngng rao ging v Tin mng và ly máu đào làm chng cho điu mình rao ging. Theo Đc Gioan Phaolô II, “Giáo hi trong mi khúc quanh ca lch s vn bén r sâu qua li chng ca các v t đo.”[69] Bi vì, như ngài nói, nh gương mu mà h đã chiến thng gia mi thi, mi dân nước, mi ngôn ng, dân Thiên Chúa được kin cường hơn trong nim tin. Nhng git máu đào ca các v t đo được ví như nhng viên gch xây dng nên toà nhà ca Thiên Chúa.[70]

Đ c th hoá khía cnh xây dng Giáo hi ca các chng nhân, ta thy vic t đo góp phn to nên sc sng cho Giáo hi, và cũng là ánh sáng, là du ch ca Giáo hi.

Ti l phong chân phước Frelichowski, Đc Gioan Phaolô II đã nói: “Máu ca các chng nhân đã đ xung trên mt đt và tr nên dưỡng cht cho s phát trin và mùa gt.”[71] Qua các cuc bách hi và đ máu, Giáo hi không nhng không yếu đi mà còn mnh m hơn. Ti l phong chân phước cho 44 v t đo, ngày 5/3/2000, Đc Gioan Phaolô II đã ch cho thy s đóng góp ca các v t đo trên đt nước Brazil ra sao. Ngài nói: “Các v t đo đã tưới gi mnh đt quê hương, làm cho đt phì nhiêu hu sn sinh ra nhng Tín Hu Mi.”[72]

Chng nhng góp phn to nên sc sng cho Giáo hi, các v t đo còn “to rng trước chúng ta như ngn đèn soi Giáo hi và nhân loi, bi h được tiếp nhn ánh sáng ca Đc Kitô đ chiếu soi nơi ti tăm.”[73]Trong thư gi cho Hng y Maria Martini nhân dp k nim 750 năm cuc t đo ca thánh Phêrô t đo, Đc Gioan Phaolô II đã ch cho thy cách thc mà cuc t đo y vn còn chiếu to ánh quang cho nhiu người dân ngoi.[74] Điu này thôi thúc người Kitô hu thi này vượt qua nhng th thách và gn kết đc tin mt thiết hơn vào Giáo hi.

Ngoài ra, khi Đc Gioan Phaolô II nói hay viết v các chng nhân hay vic t đo, ngài thường nhn mnh đến giá tr “du ch”. Ngài đnh nghĩa “du ch” là “điu có th thy ca cái không th thy”.[75] Trong Tông hunGiáo hi ti Âu Châu, ngài c võ tín hu chiêm ngm và bt chước các v t đo, nhng đng được xem như nhng “du ch hùng hn và cao quý.”[76] Nhn đnh v cách thc mà Đc Gioan Phaolô II nói v khía cnh du ch, tác gi R. Fischella đã viết: “Đc Thánh Cha đã nêu bt li chng vì tình yêu qua vic s dng phm trù du ch như là mt li din t ngôn ng và thn hc thích hp nht.”[77]Nhng hình nh người ta thường thy trong giáo hun ca Đc Gioan Phaolô II v các du ch ca vic t đo, sáng lên du ch ca tình yêu, s thánh thin, ơn cu đ, s chng báng, đc bit là du ch ca s hip nht.

3.1.2. Máu ca các chng nhân t đo vi s hip nht Giáo hi

Sc Lnh ca Công đng Vatican II v s hip nht, Unitatis Redintegratio, thúc đy người Công giáo nhìn nhn s phong phú nơi thân mình Đc Kitô và mt s hành đng tích cc nơi nhng anh em ly khai, nhng người cũng mang danh là chng nhân ca Đc Kitô, có lúc h cũng đ máu vì nim tin.[78] Ho theo điu này, Đc Gioan Phaolô II đã không ngng đi thoi vi nhng Giáo hi khác hòng mưu cu s hip nht. Ngài nhn thy rng s hip nht trong Giáo hi có th đt được nếu nhng “nguyên tc ca vic t đo” như là tình yêu vô v li, t hiến tế chính mình được tháp nhp vào trong mi tương quan gia các giáo hi. Ngài gii thích: “Các v t đo đã chiếu to du ch ca nim hy vng vào tiến trình hip nht.”[79] Máu ca h cũng là “ngun sc sng cho s hip nht ca Giáo hi.”[80] Tiếng kêu ca Đc Giê-su, “Xin cho h nên mt” (Ga 17,21), li vang lên trong Thông đip Ut Unum Sint, đã được các v t đo làm cho sng đng và h đã tr thành nhng “chng nhân siêu hng ca tình yêu.”[81]

Thêm na, vào ngày 23/05/1665, khi tiếp phái đoàn đến t Bulgaria viếng thăm Roma dp đi l kính hai thánh Cyril và Methodius, Đc Gioan Phaolô II đã nói rng ngoài vic tr nên các du ch ca s hip nht trong Đc Kitô, các v t đo còn như mun nhn nh chuyn khác, rng li chng ca h không gii hn trong mt không gian đc tin cht hp nào. Ngài nói: “Chúng ta kính cn trước s hip nht nơi các v t đo và các thánh, điu đó là bng chng cho thy còn có nhiu con cái ca Giáo hi và cng đoàn hi thánh khác, mà đi sng gương mu ca h đã tr thành gia sn chung cho mi Kitô hu.”[82]

Trong quan đim thn hc ca mình, Đc Gioan Phaolô II còn nói thêm rng, s t đo được xem như là cách hiu v s “hip thông trn vn” trong Giáo hi.[83] Ngài gii thích, “S hip thông tr nên hoàn ho trong li mà chúng ta nhn ra tính cách cao trng ca cuc đi chan cha ân sng, đó là làm chng cho đến chết, và t hiến đ lôi kéo nhng ai đang xa tr v (x. Ep 2,13)”.[84]K ra vô s các chng nhân đc tin trong các Giáo hi, Đc thánh cha đã hi: “Bt chp thm kch phân r chúng ta, nhng người anh ch em này đã gi vng s gn bó st son vi Đc Kitô và Thiên Chúa Cha đến mc đ máu. Chng l gia nhng tâm hn mà tôi đã kêu mi “đi thoi hoán ci” li không có s gn bó y sao?”[85] Câu hi ca Đc Gioan Phaolô II đã tr thành li cht vn cho nhng ai, đang khi nhìn lên mu gương các thánh t đo, li lp đy tâm hn bng nhng thái đ thù hn, khích bác. Nhng người này cn phi m ng cho nim hy vng vào mt thân mình Đc Kitô không b chia ct. Điu này s được thy rõ trong chiu kích cánh chung ca s t đo.

3.2. Chiu kích cánh chung ca phúc t đo

Da theo chương 7 ca Hiến chế Lumen Gentium, Đc Gioan Phaolô II đã khng đnh v chiu kích cánh chung ca Giáo hi l hành, và trong tác phm “Bước qua ngưỡng ca hy vng”, ngài đã nhn mnh rng cn có mt quan nim đúng đn v cánh chung: đó không phi là nhng chuyn tương lai xa vi, nhưng đã khi đu trong lch s nh cuc phc sinh ca Đc Kitô.[86] Nhãn quan cánh chung ca Đc Gioan Phaolô II được bén r sâu nơi giáo lý v nim hy vng Kitô giáo. Chúng bao gm c đi tượng mà nim hy vng hướng v và h qu mà nim hy vng sn sinh. Hy vng cánh chung là con đường đi ti tương lai, con đường tiến v đi sau, vượt qua nhng gii hn, tăm ti hay bt công ca hin ti. Đi vi Đc Gioan Phaolô II, cánh chung hc không ch là mt phn trong giáo lý ca Giáo hi, xa hơn, chiu kích cánh chung phi tr nên mt li rao ging ca mi Kitô hu, ca mi người c th và ca toàn Giáo hi.

3.2.1.Nim hy vng cánh chung làm cho các chng nhân t đo nên kiên cường

Theo Đc Gioan Phaolô II, “Ch có nim hi vng đến t nim tin vào cuc phc sinh mi mang li cho chúng ta s đáp tr trong nếp sng hàng ngày xng vi tình yêu vô biên ca Thiên Chúa”.[87] Ngài còn khng đnh rng: “Vic t đo là mt cuc nhp th vĩ đi nht ca Tin mng v nim hy vng”. [88] Trong cuc phc sinh ca Đc Kitô, nhân loi tìm thy s tròn đy đích thc ca cuc sng. Nim hy vng cánh chung trong li ha ca Thiên Chúa và phn thưởng muôn đi được ban tng, khiến các v t đo can đm và vui tươi đón nhn mi kh đau và bách hi. Trong Tông hun Ecclesia in Europa, Đc Gioan Phaolô II đã nói rõ ba khía cnh ca “Tin mng v nim hy vng”, được din t qua vic t đo. Qua nhng li chng y, Tin mng v nim hy vng được loan báo, c hành và phc v.[89]

Trong vic loan báo Tin mng v nim hy vng, trích li li Tông đ Phêrô, Đc Gioan Phaolô II đã nói rng các v t đo đã thc hin vic loan báo v nim hy vng nơi chính bn thân h (x. 1Pr 3,15). Vic t đo là li loan báo v nim hy vng chc chn vào cuc phc sinh và tương lai vĩnh tn. Đc thánh cha nhc nh: “… ‘Hy vng vào li ha phc sinh’ khiến ta thu hiu chút ít v mu nhim đau kh và s chết. Chúng giúp người tín hu có kh năng tín thác hoàn toàn vào kế hoch ca Thiên Chúa.”[90]

T vic loan báo, ta còn nhn thy các v t đo là “công dân ca s sng và cho s sng” đã c hành “Tin mng v nim hy vng” nơi chính vic t đo. Đc Gioan Phaolô II đã lưu ý rng vic hiến dâng mng sng ca h là s biu l cao trng nht ca l vt thánh thin, sng đng và được Thiên Chúa chp nhn. Đó là cách thc xng hp đ th phượng (x. Rm 12,1).[91]

Nhìn vào mu gương các chng nhân xut hin trong sut dc dài lch s, Đc Gioan Phaolô II c̣n nhn thy “vic t đo còn là cách thc phc v Thiên Chúa và Giáo hi ln lao nht.”[92] Các chng nhân, nhng người vng mnh trong nim hy vng, đã kin cường nim cy trông cho nhng người khác.[93] H phc v dân Thiên Chúa, nhng k đánh mt đc tin trong nhng mâu thun cuc đi đ ri tìm đến b vc ca s t vn, cái chết êm du, hu hoi thân th... Các chng nhân đã gia tăng nim tin cho h.

3.2.2.Cuc chiến gia s sng và cái chết

Đc thánh cha, người có kinh nghim sâu sc trong đi mình v cuc chiến khc lit gia thin và ác, gia “văn hoá s sng” và “văn hoá s chết”, đã cnh báo rng chúng ta chng nhng “đi mt” mà còn “lc gia” cuc chiến này.[94] Ngài nhn mnh rng na sau thế k 20, cuc tranh đu gia mysterium iniquitatis [mu nhim ca s gian ác] (x. 2Tx 2,7) và mysterium pietatatis [mu nhim ca đo thánh] (x. 1Tm 3,16) đã tr nên d di, khiến cho dung mo Giáo hi càng khc sâu nét t đo.[95]Trong tác phm “Ký c và căn tính”, Đc Gioan Phaolô II đã nhìn vào s sp đ ca hai chế đ đc tài - Ch nghĩa quc xã ti Đc và Ch nghĩa cng sn ti Liên Xô – là nhng th chế đã gây ra biết bao cuc t đo, phn ánh mu nhim ca s gian ác: là minh chng cho cuc tranh đu gia thin và ác. Ngài nói: “Cách thc mà s ác ny sinh t đt tt là mt mu nhim.”[96]

Trong cuc đu tranh gia s sng và cái chết, các v t đo đã vượt qua s s hãi và kinh hoàng ca cái chết bng nim tin vng chc vào cuc tri dy ca Chúa. “Ging như nhng anh hùng hiên ngang bước ra đu trường, nhng v t đo Kitô giáo bày t s khinh r cái chết, sn sàng đương đu mà không nao núng.”[97] Thêm na, đ c võ nim tin hòng có th đi mt vi cuc tranh đu hin sinh này, Đc Gioan Phaolô II đã gii thích: “Tht s, chng có gì có th giúp chúng ta đương đu vi cuc chiến khc lit gia sng và chết ngoài chuyn ta cn gìm sâu đc tin vào Con Thiên Chúa, “Đng đã tr người phàm và đã đến gia con người đ h được sng và sng di dào” (Ga 10,10). Đó là nim tin vào s phc sinh ca Chúa, Đng đã vượt qua cái chết; đó là nim tin vào giá máu Đc Kitô mà tiếng kêu còn mnh thế hơn c máu Abel. Giá máu y cũng mang li nim hy vng và hi phc li hình nh đích thc cho nhân loi.”[98]

3.2.3.S viên mãn cánh chung

Nhc li t ng mà các tín hu đu tiên dùng đ gi phn thưởng cánh chung dành cho các v t đo, Đc Gioan Phaolô II đã nhn mnh: “Giáo hi gi ngày đón nhn ngành lá t đo là dies natalis (ngày sinh). Thc vy, nh công nghip ca cuc t nn và phc sinh ca Đc Kitô, cái chết ca các v t đo là mt ngày sinh ra trên tri.[99] Đi vi Đc thánh cha, gia hai s kin sinh ra và chết đi không phi là hai điu nghch lý, nhưng là hai mt ca cùng mt s kin. Nh cuc nhp th ca Thiên Chúa vào trong thân xác và nh cái chết trên thp giá, thân xác đã đi vào vương quc ca Thiên Chúa và được vinh hin qua s Phc sinh.[100]

Vào ngày 14/03/2001, ti l phong chân phước cho 233 v t đo trong cuc ni chiến Tây Ban Nha, suy nim v thư Philípphê 3,21, Đc Gioan Phaolô II đã nhn mnh: “Chúa Giêsu s biến đi thân xác chúng ta nên ging thân th sáng láng ca Người. Qua các v t đo, Người đã bày t du ch và li báo trước v s phc sinh vinh hin, nơi y chúng ta cũng được mi gi đến chung hưởng. Điu đã thành toàn nơi Đc Giêsu, là Đu, thì cũng s thành toàn nơi chúng ta là chi th ca Người.”[101] Trong cuc phc sinh, thân xác đy thương tích ca các v t đo được tôn vinh. Qua cuc t đo, h đã làm chng cho ơn cu đ thân xác nhân loi. Điu này Đc Giêsu Kitô đã mc khi đy đ trên thp giá. Thay vì dùng thân xác ca mình như mt vũ khí, Người đã dùng nó như mt quà tng. Người đã đ thân xác ca mình đi đến cui con đường ca bo lc, ghét ghen và thù oán. Thân xác ca Người tr thành hiến vt và giao hoà cho toàn th nhân loi. Người đã hiến thân xác cho nhân loi đ c võ tình yêu và s tha th dành cho k thù. Thân xác phc sinh ca Đc Giêsu mc khi li mi gi thiết tha nht dành cho nhân loi.[102]

Ngoài ra, Đc Gioan Phaolô II còn xem cái chết ca các v t đo là du hiu khi thng. Ngài nói: “Đây là mt cuc khi thng vượt thng tt c s coi khinh và ghen ghét dành cho con người và cho chiu kích thiêng thánh nơi con người - mt cuc hin thng ging như ca Chúa chúng ta là Đc Giêsu Kitô trên đi Calvary.”[103] Qua đó cho thy Đc thánh cha đã xem cuc t đo là mt phn thưởng dành cho nhng k sng đi tín trung và thánh thin.

Kết lun

Có th nói Đc Gioan Phaolô II đã đóng mt vai trò quan trng trong vic khơi gi nhng suy tư thn hc v s t đo trong Giáo hi.[104] Nhãn quan ca ngài v s t đo không dng li nhng s kin din ra trong quá kh mà còn tri rng trong giây phút hin ti và hướng đến tương lai. Đy không ch đơn thun là thn hc nhưng là nhân hc thn hc; cũng không ch là giáo hi hc nhưng là cánh chung giáo hi hc. Đi vi ngài, chiu kích thn hc và nhân hc ca s t đo như hai mt ca đng tin, được hình thành trong Giáo hi l hành, tiến bước v thành Giêrusalem trên tri vi nim hy vng cánh chung. Theo Đc Gioan Phaolô II, c bn chiu kích trên không tách lìa nhau, nhưng ngài đã khéo léo xâu kết chúng trên cùng mt si ch qua phương thc phân tích và tng hp ca mình.

S dĩ Đc Gioan Phaolô II có th có nhng quan đim sáng rõ v thn hc t đo đến thế, có th nói vì cuc đi ngài đã kinh nghim sâu sc v chuyn này. phn đu, qua nhng nét khái quát v cuc đi, đã cho thy ngài phi đương đu vi các cuc bách hi bng nim tin ra sao, đi phó vi chúng bng lòng yêu mến như thế nào, và nim hy vng đã nuôi dưỡng bn b bng cách nào. Có th nói nhng suy tư thu đáo ca Đc Gioan Phaolô II v các v t đo, mt mt va tôn vinh các v, mt khác cũng cho thy quá kh bi thương nhưng hào hùng ca v cha chung ca chúng ta.

Thêm na, ta cũng nhn thy nhng giáo hun v t đo ca Đc Gioan Phaolô II không được xây trên mt nn tng mi phát kiến nào. Tt c đã có đó trong Thánh kinh, trong tư tưởng các giáo ph, trong truyn thng và các văn kin ca Giáo hi. Điu mi m mà Đc thánh cha làm được đó là ngài đã đưa nhng tư tưởng này ra khi góc khut b người ta lãng quên, và đã gieo vào đó nhng s mi m ca thi cuc. Chúng khiến người nghe như b thôi thúc đ noi gương các v t đo, làm chng cho nim tin ca mình.

Mt nét đc sc khác ta d thy trong li nhìn v nhân hc ca Đc Gioan Phaolô II, đó là tính kép có nơi hành đng ca con người. Kín múc truyn thng Thomis, Đc thánh cha đã cho thy con người, mt mt va là ch th ca hành đng, mt khác va là đi tượng chu tác đng ca hành đng y. Điu này được thy rõ nơi các v t đo. Nơi các v này, nhng hành vi h thc hin là nhng hành vi mang giá tr Tin mng, mong mun xây dng mt xã hi nhân văn, t do, công bình, chân tht. Thế nhưng h li phi hng chu h qu ca nhng hành vi đó bi nhng thế lc ác thn ganh ghét. Và đ làm chng cho n lc đích thc ca mình, h đã phi đ máu.

Và người ta không th quên nhng trin khai táo bo ca Đc Gioan Phaolô II v mi liên h gia vic t đo và vn đ đi kết. Nhng trin khai y đã to nên nhng cht vn trong li nhìn nhn giá tr ca vic t đo. Ra như nhiu người đã lãng quên vai trò quan trng ca các chng nhân trong vic thiết lp mt trt t thế gii mi cũng như s đip mà cái chết ca h mang li. Điu quan trng hơn sau nhng cuc tưởng nh là n lc thc thi mong ước mà các v t đo đã hiến thân.

Cui cùng, trong nhng bài giáo hun ca mình, Đc Gioan Phaolô II thường hướng mi người chiêm ngm chân dung Đc Maria, Đng là ngun tr lc và gương mu cho mi cuc t đo. Nơi M, người ta nhn ra tính cách mi m ca vic t đo. Dưới chân thp giá, tuy không đ máu, nhưng M vn xng đáng lãnh nhn ngành lá t đo. Chính vì thế, nơi M, tước hiu N Vương Các Thánh T Đo vn được người đi ca tng. Đ kết thúc bài viết này, xin được noi theo li Đc Gioan Phaolô II, dâng lên li khn khon nài xin: “Ly M Maria, N Vương Các Thánh T Đo, xin giúp con tr nên chng nhân t đo bng cách làm chng trong mi hoàn cnh, cho tình yêu Đc Kitô, Đng mà chúng con tôn th.”[105]


[1] F. Wilfred, “Martyrdom in Religious Tradition”, Concilium, vol. 39, 2003, 75.

[2]X. Holy See Press Office, “Statistics on the Pontificate of John Paul II”, <http.//www.vatican.va/news_service /press>, 17/06/05. Như s nói sau, đc Gioan Phaolô II đã tuyên phong 1338 chân phước và 402 v thánh t đo.

[3]J. Hardon, “Our Times: The Age of Martyrs”, http://www.therealpresence.org/eucharist/mir/martyrs.htm.

[4] X. Lc 24,48; Cv 1,8.

[5]O. Semmelroth, “Martyrdom”, Sacramentum Mundi An Encyclopedia of Theology, vol.III, 417.

[6]Benedict XIV, De Servorum Dei Beatificatione et Beatorum Canonizatione, 1839-1841, Lib. III, cap II, I. voluntaria mortis perpessio sive tolerantia propter Fidem, vel alium virtutis actum in Deum relatum.

[7] J. Sherman, The Nature of Martyrdom, op. cit., 6-9. Tác gi đã trích li li ca Đc Benedict XIV, De Servorum Dei Beatificatione et Beatorum Canonizatione, L.III, c.XI, trong Opera Omnia, vol. 1.

[8]B.Wicker, “Conflict and Martyrdom after 11 September 2001”, Theology, vol. 106, 2003, 160.

[9]G. Faus, “Witness to Love, Killed by Hatred of Love”, Concilium, vol. 39, 2003, 64.

[10] GLHTCG, 2473.

[11]X. R. Allegri, John Paul II: A Life of Grace, M. Williamson, tr., Servant Books, Ohio, 2005, 3.

[12]G. Weigel, Witness to Hope: The Biography of John Paul II, Cliff Street Books, New York, 1999, 6.

[13] X. R. Allegri, John Paul II: A Life of Grace, M. Williamson, tr., Servant Books, Ohio, 2005, 4.

[14] X. G. Williams, The Mind of John Paul II, Origins of His Thought and Action, The Seabury Press, New York, 1981. The twenty-two meditations, given by Cardinal Wojtyla at the Lenten retreat, are published under the title Sign of Contradiction, Seabury, New York, 1979.

[15] Wojtyla, K., Sign of Contradiction, op. cit., 139.

[16]X. John Paul II, Memory and Identity, Weidenfeld & Nicolson, London, 1988, 179.

[17]John Paul II, Crossing the Threshold of Hope, V. Messori, ed., J. Mc Phee & M. Mc Phee, tr., Alfred E. Knof, New York, 1994, 177.

[18]John Paul II, Rise Let us be on Our Way, W. Ziemba, tr., Warner Books, New York, 2004, 191.

[19] X. Redemptoris Missio, 11; Veritatis Splendor, 90-94; Vita Consecrata, 24, 86, 93; Ut Unum Sint, 84; TERTIO Millennio Adveniente, 37; Ecclesia In Europa, 13; Ecclesia In Asia, 37; Christifideles Laici, 39; Fides Et Ratio, 32, Orientale Lumen, 1 8,19.

[20]J. Hardon, “Our Times: The Age of Martyrs”, <http://www.therealpresence.org.>, op. cit.

[21]X. Holy See Press Office, “Statistics on the Pontificate of John Paul II”, <http.//www.vatican.va/news_service /press>, 17/06/05.

[22]Ignatius, Letter to the Magnesians, 5, The Fathers of the Church, R. Deferrari, et al. eds., G. Walsh, tr., vol. 1, Catholic University of America, Washington, 1969, 97.

[23]X. The Martyrdom of St. Polycarp, 1, 2, The Acts of the Christian Martyrs, H. Chadwick, ed., H. Musurillo, tr., vol. 2, Clarendon Press, Oxford, 1972, 13.

[24]Eusebius, Ecclesiastical History, 5, 2, The Fathers of the Church, R. Deferrari, et al. eds., R. Deferrari, tr., vol. 19, Catholic University of America, Washington, 1969, 287.

[25]X. L. Bouyer, The Spirituality of the New Testament and the Fathers, Burns & Oates, New York, 1963, 206.

[26]Ibid, 202.

[27]Tertullian, Apology, 50, 13, The Fathers of the Church, H. Dressler, et al. eds., R. Bresmann, tr., vol. 10, The Catholic University of America, Washington, 1950, 125.

[28]Ecclesia In Asia, 49.

[29]X. Thomas Aquinas, Summa Theologiae, II-II, q. 124.

[30]X. G. Faus, “Witness to Love, Killed by Hatred of Love”, Concilium, op. cit., 60.

[31]X. Lumen Gentium, 42.

[32]X. Lumen Gentium, 42, 50; Gaudium Et Spes, 20.

[33] X. J. Sobrino, The True Church and the Poor, Maryknoll, New York, 1981, 173.

[34] X. B. Chenu, et al. eds., The Book of Christian Martyrs, J. Browden, tr., Crossroad, New York, 1990, 15.

[35]X. J. Sobrino, “Our World: Cruelty and Compassion”, Concilium, op. cit, 16-17

[36]John Paul II, Homily for the Beatification of the 44 Martyrs of Brazil (5 March 2000), OR (E), 8 March 2000, 9

[37] X. Tertio Millennio Adveniente, 55.

[38] X. Lumen Gentium, 42.

[39]X. O. Semmelroth, “Martyrdom”, Sacramentum Mundi An Encyclopedia of Theology, op. cit., 418.

[40] X. John Paul II, Homily for the Beatification of Bernhard Lichtenberg and Karl Leisner (23 June 1996), op. cit., 1., Homily for the Beatification of Eight Spanish Martyrs (7 March 1999), op. cit., 1.

[41] X. John Paul II, Homily for the Beatification of the Martyrs of the French Revolution (1 October 1995), L’ Osservatore Romano (English), 4 October 1995, 1. X. JOHN PAUL II, Address to the Permanent Deacons and their Families during Jubilee Celebration in Rome (19 February2000), L’ Osservatore Romano (English), 23 February 2000, 3.

[42] X. John Paul II, Rise Let Us be on Our Way, W. Ziemba, tr., Warner Books, New York, 2004, 191, 199.

[43] X. John Paul II, Homily for the Beatification of Martyrs of the French Revolution (1 October 1995), op. cit., 1.

[44]X. John Paul II, Homily for the Beatification of the Martyrs of the French Revolution (1 October 1995), op. cit., 1.

[45]X. John Paul II, Homily for the Canonization of Maximilian Kolbe (10 October 1982), L’ Osservatore Romano (English), 18 October 1982, 12.

[46] X. John Paul II, Homily for the Canonization of Edith Stein (11 October 1988), L’ Osservatore Romano (English), 14 October 1988, 1. 

[47] John Paul II, Message for World Mission Sunday (22 February 2005) L’ Osservatore Romano (English), 16 April 2005, 1., Homily for the Beatification of 44 Martyrs (5 March 2000), op. cit., 1.

[48] X. John Paul II, Homily for the Beatification of Eight Spanish Martyrs (7 March 1999), op. cit., 3.

[49] John Paul II, General Audience (22 July 1998), op. cit., 7.

[50] John Paul II, Message for the World Mission Sunday (28 May 1996), L’ Osservatore Romano (English), 13 December, 1996, 3.

[51]X. R. Royal, The Catholic Martyrs of the Twentieth Century, Crossroad, New York, 2000, 3.

[52] X. John Paul II, Homily for the Beatification of Bernhard Lichtenberg and Karl Leisner (23 June 1996), op. cit., 1.

[53]Ibid.

[54] X. John Paul II, Homily for the Canonization of Edith Stein (11 October 1988), op. cit., 1.

[55] X. John Paul II, Homily for the Beatification of Father Frelichowski (7June 1999), L’ Osservatore Romano (English), 16 June 1999, 2. X. Dominum et Vivificantem, 60

[56]Veritatis Splendor, 91.

[57]X. Veritatis Splendor, 91-93.

[58] X. John Paul II, Homily for the Canonization of Maximilian Kolbe (10 October 1982), L’ Osservatore Romano (English), 18 October 1982, 1.

[59] X. Ibid.

[60] X. John Paul II, Address to the Diplomatic Corps Accredited to the Holy See (12 January 2004), L’ Osservatore Romano (English), 21 January 2004, 1.

[61] Ibid,

[62] John Paul II, Homily for the Mass for the Martyrs of the Second World War at Bydgoszcz (7 June 1999), L’ Osservatore Romano (English), 16 June 1999, 7.

[63] John Paul II, Homily for the Beatification of Father Frelichowski (7 June 1999), L’ Osservatore Romano (English), 16 June 1999, 2.

[64] X. R. Fisichella, “Martyr”, Dictionary of Fundamental Theology, R. Latourelle, ed., Crossroad, New York, 1990, 620.

[65] X. G. Jeffrey, The Signature of God, Frontier Research Publications, Canada, 1996, 254-257.

[66] X. J. Hardon, “Our Times: The Age of Martyrs”, <http://www.therealpresence.org>, op. cit., 29/03/08.

[67]Christifideles Laici, 39.

[68] X. R. Fisichella, “Martyr”, Dictionary of Fundamental Theology, op. cit., 621

[69]Incarnationis Mysterium, 13.

[70] “Martyrdom: Believer’s Witness to God’s Love”, <http://www.columba.edu/cu/auustie/a/unique 7: html>, 29/3/05.

[71] John Paul II, Homily for the Beatification of Father Frelichowski (7 June 1999), L’ Osservatore Romano (English), 16 June 1999, 2.

[72] John Paul II, Homily for the Beatification of 44 Martyrs (5 March 2000), L’ Osservatore Romano (English), 8 March 2000, 9.

[73] Ecclesia in Europa, 13. X. Angelus Address (25 August 1996), L’ Osservatore Romano (English), 28 August 1996, 8.

[74] X. John Paul II, Thư gi hng y Carlo Maria Martini nhân 750 năm k nim cuc làm chng ca thánh Phêrô t đo (25/03/2002) trong L’ Osservatore Romano (01/05/2002). Thánh Phêrô t đo là mt tu sĩ dòng Đaminh, b sát hi ngày 06/04/1252. Trích li ca thánh Catharine thành Siena viết v cuc t đo ca thánh Phêrô, Đc Gioan Phaolô II nói: “Tâm hn nung nu nhit tâm bo v đc tin, được thiêu đt bi tình yêu thiêng thánh, người mãi luôn là ‘ngn đèn soi chiếu đêm đen cho nhiu dân ngoi’.”

[75] X. John Paul II, General Audience (29 Sept 1982), L’ Osservatore Romano (English), 4 October 1982, 12.

[76] X. Ecclesia In Europa, 13.

[77] R. Fisichella, “Martyr”, Dictionary of Fundamental Theology, R. Latourelle, ed., Crossroad, New York, 1990, 628.

[78] X. Unitatis Redintegratio, 4.

[79]Ecclesia In Europa, 13.

[80] John Paul II, Angelus Address (25 August 1996), L’ Osservatore Romano (English), op. cit., 8.

[81] X. Ut Unum Sint, 90, 103.

[82] John Paul II, Address to the Official Delegation from Bulgaria Visiting Rome to Celebrate the Feast of Sts. Cyril and Methodius (23 May 1996), L’ Osservatore Romano (English), 28 June 1996, 4.

[83] Đc Gioan Phaolô II phân bit hai khái nim “hip thông trn vn” (full communion) và “hip thông tng phn” (partial communion). S hip thông trn vn không đòi hi hoàn toàn đng nht v truyn thng giáo lut, phng v, thn hc và tu đc.

[84]Ut Unum Sint, 84. X. John Paul II, Apostolic Letter for the Fourth Centenary of the Union of Brest (12 November 1995), 8.

[85]Ut Unum Sint, 83. Đc thánh cha đnh nghĩa đi thoi đi kết như là “đi thoi hoán ci” (x. Ut Unum Sint, 35) vi hai chiu kích “ngang” và “dc”. Đi thoi chiu ngang là đi thoi gia các giáo hi và cng đoàn Hi thánh. Đi thoi hoán ci thuc v chiu dc, din ra gia nhng người tin vào Thiên Chúa. Đây là mt nét căn bn trong đi thoi đi kết. (x. Ut Unum Sint, 82).

[86] X. John Paul II, Crossing the Threshold of Hope, V. Messori, ed., J. Mc Phee & M. Mc Phee, trs., Alfred E. Knof, New York, 1994, 179.

[87] X. John Paul II, Bài ging ti l phong Chân phước 108 v t đo trong Đ nh thế chiến (13/06/1999), op. cit., 13.

[88]Ecclesia In Europa, 13.

[89] X. Ecclesia In Europa, 13.

[90]Evangelium Vitae, 67.

[91] X. Ecclesia In Europa, 13.

[92] John Paul II, Homily for the Beatification of 27 Greek Catholic Martyrs (27 June 2001), L’ Osservatore Romano (English), 4 July 2001, 6.

[93] X. J. Pico, “The Hope Born of the Martyr’s Love”, Concilium, vol. 39, 2003, 134.

[94] X. Veritatis Splendor, 28.

[95] X. John Paul II, Apostolic Letter of the Union of the Greek Catholic-Church of Romania with the Church of Rome (7 May 2000), 7.

[96] John Paul II, Memory and Identity, Weidenfeld & Nicolson, London, 1988, 3.

[97] C. Straw, “A Very Special Death”: Christian Martyrdom in its Classical Context”, Sacrificing the Self: Perspectives on Martyrdom and Religion, M. Cormack, ed., Oxford University Press, New York, 2000, 39.

[98] John Paul II, Message for the World Mission Day (11 June 1995), L’ Osservatore Romano (English), 21 June 1995, 3.

[98] X. Veritatis Splendor, 28.

[99] John Paul II, Angelus Address (26 December 2003), in OR (I), 28 December 2003, 8. X. F. Murphy, “Martyrium”, New Catholic Encyclopedia, B. Marthaler, et al. eds., vol. 9, Mc Graw-Hill, Washington, 1967, 231.

[100] X. A. Sicari, “God Enters into Flesh and Flesh Enters into God”, Communio, vol. 17, 1990, 4.

[101] Ibid.

[102] X. S. Porteous, “What Value have Martyrs in a Secular Society?” Congregation for the Clergy- Smart CD- the Document, 28/05/2004. X. Veritatis Splendor, 89.

[103] Ibid.

[104] X. R. Spiazzi, “Historical Memory and Theological Conscience of Martyrdom as a Dimension of Mission”, Omnis Terra, vol. 266, 1996, 95.

[105] John Paul II, Angelus Address (26 December 2003), op. cit., 8.

 


Trang Suy Niệm Các Chủ Đề Chung