Câu chuyện bên ngoài rạp xiếc

Một lần khi tôi cònmột thiếu niên, bố tôi tôi đang đứng xếp hàng để mua vé vào xem xiếc. Cuối cùng thì chỉ một gia đình đứng giữa chúng tôi với quầy bán vé. Gia đình này đã gây ấn tượng rất lớn đối với tôi. tám đứa trẻ, tất cả lẽ đều dưới 12 tuổi. Bạn thể đoán được rằng họ không nhiều tiền. Quần áo của họ cũng không đắt tiền nhưng sạch sẽ. Những đứa trẻ đó cử rất lễ phép, tất cả chúng đều đứng ngay ngắn trong hàng theo sau cha mẹ chúng. Chúng nói sôi nổi bàn tán về những anh hề, những con voi to lớn những hoạt động khác chúng thấy được đêm ấy. Trước đó, chúng chưa bao giờ được đến rạp xiếc. Vào xem xiếc hứa hẹn sẽsự kiện nổi bật nhất trong thời niên thiếu của chúng.

Cha mẹ chúng đứng đầu hàng với niềm hãnh diện. Mẹ chúng nắm lấy tay chồng như để nói: “Anh là hiệp của lòng em”. Còn bố chúng thì tươi cười với vẻ mặt hãnh diện như để trả lời: “Em nói đúng đó”.

bánhỏi bố chúng muốn mua bao nhiêu vé. Bố chúng hãnh diện trả lời: “Cho tôi mua 8 vé trẻ em 2 vé người lớn để tôi thể dẫn cả gia đình vào xem xiếc". bánnói giá tiền xong bố chúng nghiêng đầu vào cửa bán lắp bắp hỏi lại: “ nói bao nhiêu tiền”. bántrả lời một lần nữa. Anh ta đã không đủ tiền. Hãy tưởng tượng chuyện sẽ xảy ra khi anh ra bảo rằng anh không đủ tiền để đưa chúng vào xem xiếc.

Chứng kiến sự việc đang xảy ra, cha tôi đưa tay vào túi rồi lấy ra tờ 20 đô thả rơi xuống đất. Đósố tiền cha tôi đem theo để mua vé. Rồi cha tôi cuối xuống, nhặt lên, vỗ vai người đàn ông nói: “Xin lỗi, tiền của ông bị rớt ra này”. Người đàn ông đoán được điều đang xảy ra.

Anh không muốn cầu xin nhưng anh biết giá trị của sự giúp đỡ trong cảnh không còn hy vọng một tình huống lúng túng này. Anh nhìn thẳng vào đôi mắt của bố tôi, đôi môi anh run lên những giọt nước mắt lăn dài trên , anh nói: “Cảm ơn, rất cảm ơn ông”.

Đó thật sựđiều rất ý nghĩa đối với tôi gia đình. Chúng tôi trở ra ô đi về nhà. Đêm đó, chúng tôi không được vào rạp xem xiếc nhưng chúng tôi đã tìm được niềm vui của sự chia sẻ.

Nghĩ đến người khácmột chuyện, còn thông cảm chia sẻ lạichuyện khác, cần phải đặt mình vào hoàn cảnh họ sống, họ muốn, rồi mới thể hành đông chia sẻ. Chắc rằng khi thực hành đức ái, chúng ta phải hi sinh một thú vui, một chút thời giờ, tiền bạc... nhưng sẽ được lại một niềm vui lớn hơn, thanh thoát, trường tồn.

Hải sưu tầm

 

 


Mục Lục Sống Đẹp