Các Nữ Đan Sĩ Đa Minh: Lịch Sử Và Pháp Chế (1)

(daminhvn.net) ngày 20 Tháng ba 2014

Lm. Giuse Phan Tn Thành, OP.

LTS: Nhân dp công b sc lnh thành lp Đan Vin N Đa Minh đu tiên ti Vit Nam vào ngày 25 tháng 3 năm 2014, chúng tôi xin gii thiu đến quý v khái quát v đi sng Đan Sĩ Đa Minh vi ba bài:

1/ Lch s và pháp chế các đan sĩ Đa Minh

2/ Đc sng ca các đan sĩ Da Minh

3/ Linh đo các n đan sĩ Đa Minh

***

I. Lch s

Lch s ca các n đan sĩ khá phc tp không nhng vào bui đu (vào thi thánh Đa Minh và chân phước Giorđanô) mà c trong nhng thế k tiếp đó. Chính vì thế mà nhiu “xô xát” đã xy ra gia các anh em và các n đan sĩ, khiến cho Toà thánh lm ln không biết phi x trí thế nào cho hp lý hp tình.

A. Thánh Đa Minh

Thánh Đa Minh có bao gi ny ra ý đnh lp mt dòng n hay không, hay là ch do hoàn cnh dun di? Người ta cũng có th vn li rng câu hi này cũng có th đt cho Dòng Anh em Ging thuyết: gi như cha Đa Minh không đi sang Pháp liu đoàn ngũ các ging viên Tin mng có bao gi thành hình hay không? Ý tưởng lp Dòng là do hoàn cnh thúc đy ch đâu do bm sinh! Thay vì tranh lun nhau v linh hng lp Dòng, chúng ta hãy đi vào vài s kin c th.

1. Ti min Languedoc, cha được tng giám mc Narbonne giao phó quy t nhng thiếu n tr li t nhóm cathares (1207). Cha đã giúp cho h tiến trên đường trn lành theo tinh thn Công giáo, áp dng cho h truyn thng k lut ca Dòng Xitô. Ngày 30/3/1218, đc Hônôriô châu phê đan vin Prouille, và sát nhp vào Dòng Ging thuyết.[1]

2. San Sisto. Năm 1218, đc giáo hoàng Hônôriô III y thác cha Đa Minh tiến hành cuc ci t 8 n tu vin Rôma. Cha đã quy t h li trong tu vin San Sisto, ti nơi mà các kinh sĩ Sempringham đã bt đu công tác nhưng b d. Vào tháng 2 năm 1221, cha đã đem v nhà này 5 n tu (cùng vi vin mu) ca đan vin Santa Maria in Tempulo, vài n tu ca tu vin Santa Bibiana và có l ít n tu l t khác. Tám ch t Prouille được triu sang đây đ ph trách vic điu hành cng đoàn.

3. Madrid. Cng đoàn n tu ti đây có l được thành hình do sáng kiến ca cha Mannes (+ k.1234) hơn là ca Đa Minh. Các anh em đã nhường li cơ s ca mình cho các ch vào năm 1218. Lá thư ca cha Đa Minh gi cho các ch (năm 1220) là mt trong s rt ít “tác phm” còn lưu li.

4. Bologna. Khi biết được cô Điana mun dâng mình cho Chúa, cha Đa Minh bàn vi mt s anh em m mt cng đoàn ti đây. Tuy nhiên, d án này ch được hoàn thành non hai năm sau khi cha qua đi, vi vic khánh thánh đan vin thánh Agnes ngày 23/6/1223.

B. Sau thánh Đa Minh

Như vy, chưa th nói được là cha Đa Minh đã lp mt dòng n. Khi qua đi, cha mi có liên lc vi ba đan vin (cng thêm mt đan vin còn p ), mi nhà có mt lch s riêng. Nhưng nghip chướng bt đu t cha Giorđanô, mà tình nghĩa riêng tư vi các ch đã tr thành công khai, qua nhng bc thư tình (viết bng tiếng La tinh) gi cho ch Điana (+1236).[2] Nn lm phát các đan vin bt đu.

Vào khong năm 1250, nguyên ch trong nước Đc đã có khong 32 đan vin. Sang đến năm 1277, con s đó lên đến 40 trong tng s 58 n đan vin toàn Dòng. Bước sang đu thế k kế (năm 1303), cha Bernard Gui đếm được 141 n đan vin, mà quá na (74) là bên Đc. Đó mi ch là các đan vin đt dưới quyn cai qun ca Dòng; nếu tính c các đan vin dưới quyn ca giám mc thì con s còn cao hơn na. Con s 157 đan vin vào năm 1357 được coi là n đnh cho đến gia thế k XVI.[3]

Lý do gì các đan vin phát trin nhanh chóng như vy? Câu tr li không đơn gin. Đi vi dòng nam, thì s tu vin tăng thêm nh các anh em m rng biên cương hot đng. Các n đan vin thì không thế. Nhiu bà quý tc b tin ca đ lp đan vin cho mình, con cái và thân thích (thí d n qun công Margarita Flandres lp đan vin Lille; công chúa Agnes ca Đan mch lp đan vin Roskilde năm 1264, và tr thành b trên khi mi lên 15 tui). Tiếp theo đó h mi xin Dòng cho sát nhp và đm trách phn hun luyn.

Mt s đan vin khác thành hình do kết qu ca phong trào “di dân”. Vào thế k XII - XIII, ny lên ti Bc Âu phong trào các beguinae (nhng ph n không lp gia đình, sng chung vi nhau, chuyên vào vic cu nguyn và tu đc). Khi các dòng hành kht (Đa Minh, Phan Sinh) xut hin, h đến nh các tu sĩ hướng dn, và chng my chc đã tr thành các n tu ca các dòng đó. Kh ni là t beguine h chuyn sang Đa Minh hay Phan Sinh, nhưng ai cn được h tiếp tc s di chuyn? Thc vy, đã có các cng đoàn beguin, Âu Tinh, Xitô xin chuyn qua Đa Minh vi hy vng được các anh em Ging thuyết hướng dn v đo lý; nhưng cũng có trường hp 40 cng đoàn thuc Dòng thng hi thánh Mađalêna xin Toà thánh cho nhp Dòng Đa Minh năm 1287 đ ri mi được 4 năm (1291) li xin t tr!

Chính vì các n đan vin (k c Prouille và San Sisto) có nhiu ngun gc khác nhau (đã thành hình trước, ri sau đó xin gia nhp Dòng Đa Minh; ch không hn là do chính Dòng lp ra), cho nên lm ln không được nguyên cht cho lm (pha phôi gia Xitô, Âu Tinh, beguin... vi Đa Minh), cho nên vic xác đnh căn cước không phi là chuyn d.

C. Phn ng ca các anh em

Dù tình cm mà cha Giorđanô (hay các giám tnh) dành cho các ch mn mà thế nào đi na, nhưng không phi mi anh em đu nghĩ như các b trên. Dòng ta dân ch mà!

Trên phương din mc v, vic coi sóc các n tu (cura monialium) đòi hi không nhng là vic dâng thánh l và linh hướng cho các ch, mà còn phi lo đến vic qun tr tài sn đt đai ca h na. Dòng đã ít nhân s mà li phung phí người như vy thì quá ung. Vì thế anh em nhao nhao phn đi các tng hi.

Tng hi 1228 đã ngăn cm “virtute Spiritus Sancti”: không ai được nhn thêm các đan vin vào Dòng, và không ai được nhn li khn ca bt c thiếu n nào. Dĩ nhiên đây là lut bt hi t (nhm tương lai ch không nhm quá kh), nhưng chng my chc mà tm áp dng ca nó được m rng. Thc vy, tng hi năm 1235 quyết đnh b rơi hoàn toàn vic ph trách n tu (ln y cha Giorđanô không tham d tng hi).

Hai đan vin Prouille và San Sisto lp tc chy lên Toà thánh đ phn đi: chúng con đã được cha Đa Minh săn sóc ngay t đu ri cơ mà! Toà thánh chp thun lp lun ca các ch, và thu hi quyết đnh ca tng hi (24/ 3 và 7/4/1236). T đây bt đu mt cuc tranh chp kéo dài 30 năm tri, sut 5 đi tng quyn, vi mt tràng bulla (sc chiếu) ca giáo hoàng, khi nghiêng theo các anh lúc ng v các ch!

Thy qu bóng b lt lưới cách bt thn, anh em đã áp dng chiến thut “tương kế tu kế” đ phn công: các ch ni đến Toà thánh thì mình cũng đi vi Toà thánh ch! Thc vy, khi cha Giorđanô qua đi (thế là các ch mt đim ta), cha Raymunđô lên làm tng quyn (1241-1252), xin đc thánh cha ban sc chiếu gii thoát khi cura monialium trong hin ti và trong tương lai. T nay, cm các giám mc không được trao áo Dòng Đa Minh cho bt k ai na (Bulla 25/10/1239).

Kế v cha Raymunđô, tng quyn Gioan Teutonicô (1241-1252) tiếp tc chính sách đó. Được tng hi Bologna năm 1242 ym tr, cha xin đc giáo hoàng Innocentê IV xác nhn sc chiếu ca đc Grêgôriô IX (bulla 3/9/1243). Mc cho các ch tha h phn đi (có đến 50 đan vin), cha Gioan và các tng hi c b ngoài tai! Đan vin San Sistô ni đến đc ân lâu đi, thì cha tng quyn c mt cha già đến ni gii ti cũng không nên thân!

Tc quá, các ch ni đến nguyên tc “bt kh hi t” ca lut pháp. Ba đan vin do thánh Đa Minh thành lp khng đnh rng h không b chi phi bi lut mi. Đc thánh cha nhìn nhn lý ca các ch, và bt tng quyn phi gi anh em ti làm tuyên úy (bulla 3/2/1244). Đan vin Montargis cũng đi ca hu, chng minh rng h đã được bá tước de Montfort (bn ca thánh Đa Minh) thành lp, và h đã thành công (bulla 8/4/1245).

Mt khi b đê đã r git thì sm mun cánh đng s ngp nước. Thc vy, ch trong năm 1245, 16 đan vin bên Đc đã năn n xin Toà thánh chước chun đ h được các cha săn sóc. Năm 1246, đc thánh cha phi ký thêm 15 sc lnh. Nếu c đà ny mà tiến thì lut tr nhiu hơn là lut chính. Anh em lin t chc cuc tng phn công. Theo li thnh nguyn ca tng hi Bologna, vi sc chiếu ngày 26/9/1252, đc Innocentê IV cho phép anh em rút khi cura monialium, ch gi li Prouille và San Sisto. Các đan vin khác được giao cho bn quyn giáo phn. Quyết đnh này được lp li trong sc chiếu này 26/5/1253.

Cha Gioan Teutônicô qua đi năm 1254, và cha Humbertô lên làm tng quyn (1254-1263). Các ch lp liên minh đ xoay chiu gió: h xin Toà thánh c mt đc s đ dàn xếp tình hình. Có th vì thm mt vì cuc tranh chp, đc Innocentê IV chiu theo ý các ch, c hng y Hugues de Saint-Cher, O.P. làm trung gian đ thương lượng vi Dòng (18/2/1254).

Tng hi 1255 chp nhn s ph trách cho các đan vin vi điu kin là h phi xin tng hi (theo th tc lp hiến, nghĩa là cn phi qua ba tng hi liên tiếp), ch không qua tng quyn hay giám tnh. Nhưng đó là đi vi tương lai, còn vi hin ti thì sao? Đc s Toà thánh đ ngh nên nhn li các đan vin đã có t đi cha thánh. Lp tc đan vin Montargis np đơn lên Toà thánh và được chp thun (sc chiếu 25/1/1257). Các đan vin khác cũng noi gương đi ca hu ca hng y đc s.

Thy b mc la, tng hi 1257 bt tt c các đan vin phi làm li h sơ lch s và pháp lý: lp t hi nào? Ai đã sát nhp vào Dòng? Công vic kim tra này bt đu t năm 1259 đến năm 1263 (khi cha Humbertô t chc) mà vn chưa hoàn tt. Cũng năm y hng y Hugo qua đi. Đang khi đó, anh em nay được phái đi giúp các ch, mai li được lnh rút v!

Tình hình lng du hơn vi b trên tng quyn Gioan de Vercelli (1264-83), và vi giáo hoàng mi. Cuc tranh chp gia các anh vi các ch được kết thúc vi bulla ngày 6/2/1267 ca đc Clêmentê IV, xác đnh quy chế pháp lý ca các đan vin Đa Minh.

II. Pháp chế

1. Không ai biết chc cha Đa Minh đã quy đnh nếp sng như thế nào cho các n đan sĩ ti Prouille. Có l cha đã áp dng cho h nhng tc l ca Dòng Xitô. Như đã nói trên, khi được đc giáo hoàng Hônôriô III giao cho vic ci t các n tu Rôma (quy t trong tu vin San Sisto), thì cha đã gi các ch t Prouille sang hun luyn cho h. Các ch Prouille giúp cho các ch Rôma son ra “Lut ca San Sisto” (Regula S. Sixti). Bn văn gc đã b tht lc, và ch được biết qua mt bn sao được đc giáo hoàng Grêgôriô IX gi cho đan vin thánh Maria Mađalêna bên Đc vào năm 1232. Nên biết là nhiu đan vin đã xin Toà thánh được áp dng “lut ca San Sisto” tuy không thuc v Dòng Đa Minh. Bn lut gm 25 chương, chu nh hưởng nhiu ca Dòng Prémontrés.

Trong thi gian y, anh em đã có nhng bn Hiến pháp mi, dưới thi ca các tng quyn Giorđanô (1228-1236), Raymunđô (1241). Mt vn đ sm mun gì cũng được đt ra: nếu mun mang danh nghĩa là n tu Dòng Đa Minh, thì phi có gì ging vi Dòng Đa Minh ch? T đó, cn nghĩa đến mt bn Hiến pháp chung cho tt c các đan vin Dòng Ging.

2. Công cuc này được thc hin dưới thi cha Humbertô làm tng quyn (1254-1263). Vic son tho bt đu t năm 1257 (do s y thác ca đc Alêxanđrô IV, ngày 27/8/1257), và hoàn tt vi vic công b ti tng hi năm 1259 hp ti Valenciennes.[4]Có người coi dòng n Đa Minh được khai sinh k t hôm y (mun hơn các anh em quá 40 năm)!

Bn văn này có giá tr gn 7 thế k, nghĩa là cho đến khi được thay thế bng bn văn được Toà thánh châu phê ngày 15/11/1929 (dưới thi cha tng quyn Martin Gillet), nhm thích ng vi b giáo lut 1917. Trong thi gian đó, k lut ca các n đan sĩ được cp nht nh các quyết ngh ca các Tng hi (anh em) hoc các ch th (ordinationes) ca các tng quyn, giám tnh.

3. Sau công đng Vaticanô II, bn hiến pháp ca các ch đã được son li (vi s hp tác ca mt s anh em chuyên viên và mt y ban đi biu các đan vin) và được châu phê th nghim ngày 10/7/1971, vi ta đ Liber constitutionum monialium Ordinis Praedicatorum (viết tt LCM. Nên nh là hiến pháp ca các anh em được ban hành năm 1968). Được hoàn chnh theo nhng quy đnh ca b giáo lut mi, bn văn được B Tu sĩ châu phê vĩnh vin ngày 7/11/1986 (Bn văn La tinh ca hiến pháp được đăng trong Analecta SOFP 1987, 19-81).

Tuy nhiên, đó là nói v bn văn. Trên thc tế, vic cai qun các n đan vin phc tp hơn nhiu. Đng k vic ph trách hun luyn tinh thn (bao gm luôn c vic c hành bí tích) có th được y thác cho mt linh mc thuc Dòng Ging hay thuc dòng khác (thm chí mt linh mc triu), vic qun tr pháp lý cũng tùy thuc nhiu chế đ khác nhau.

Có nhng đan vin được đt dưới quyn ca Dòng (giám tnh hoc tng quyn), có nhng đan vin li trc thuc giám mc. Mi đan vin là mt đơn v t tr và bit lp. Gia các đan vin vi nhau, không có mi dây liên lc nào hết. H cũng không gi đi biu tham d tng hi (khác vi Dòng n Xitô), nhưng chính tng hi là cơ quan có thm quyn đ ra lut cho h. Bù li h có quyn gi thnh nguyn lên tng hi.

Các đan sĩ khn vâng li b trên tng quyn ca Dòng Anh em Ging thuyết.[5]

Hiến pháp hin hành cũng cho phép b trên tng quyn nhiu quyn hành trên các đan vin, k c khi h dưới quyn coi sóc ca giám mc. B trên tng quyn có quyn ra preceptum formale cho các n đan sĩ (điu mà giám mc không được làm), kinh lý các đan vin.


[1] Khuôn kh bài này không cho phép đi sâu vào t chc đan vin Prouille. Có người cho rng đây là mt tu vin “kép”, nghĩa là mt cng đoàn anh em chung vi cng đoàn ch em. Điu này có th làm cho vài người ni da gà, nhưng không có gì l vào thi Trung c. Nếu Prouille đã có mt tu vin kép thì hiu ngm là c hai đu dưới quyn ca Anh b trên. Điu y chng có gì l. Ai mun trn mt khi hãy thăm viếng Dòng bà thánh Birgitta kìa: nơi mà đc vin mu cai qun c ngành nam ln ngành n!

[2] Trong s 57 bc thư còn lưu li ca cha Giorđanô, thì 50 gi cho ch Diana và tu vin thánh Agnes, 4 cho các n tu Bin Đc Oeren. Ch có 3 lá thư gi cho các anh em. Không rõ ti cha ít viết cho anh em, hay ti vì anh em đã không chu ct gi?

[3] T thế k XVI, s thng kê thay đi nhiu. Mt đàng con s các đan vin bên Tây Ban Nha tăng, tiếp theo phong trào canh tân ca thánh Têrêsa. Đàng khác, s đan vin cũng tăng vi s khám phá lc đa M châu. Đi li, các đan vin Bc Âu thì tàn phá khá nhiu do hu qu ca phong trào Ci cách Tin lành, tiếp đến là nhng cách mng chính tr bên Pháp.

[4] Tham d tng hi này có Tôma Aquinô, Albertô, Pierre de Tarentaise sau làm giáo hoàng Innocentê V. Dĩ nhiên là bn Hiến pháp ca cha Humbertô không khi s t con s không, nhưng đã quy chiếu các bn văn đã có t trước (chng hn như bn lut San Sisto), hiến pháp ca các anh em. Mt khuôn mu gn hơn c là chính bn lut mà cha Humbertô đã son cho đan vin Montargis khi còn làm giám tnh Pháp khong năm 1250. Xc. R. Creytens, Les constitutions primitives des soeurs dominicaines de Montargis, in: Archivum FF.PP. 17 (1947) 67-83.

[5] Công thc li khn ca các đan sĩ cũng tương t như các anh em: “Ego, soror NN, facio professionem et promitto oboedientiam Deo et Beatae Mariae et Beato Dominico et Magistro Ordinis Fratrum Praedicatorum et tibi, Sorori NN Prorissae huius monasterii NN et successoribus tuis, secundum Regulam Beati Augustini et Institutiones monialium Ordinis Praedicatorum, quod ero oboediens tibi tuisque successoribus usque ad mortem”.

 


Mục Lục Thoáng Suy Tư