Linh Mục Cũng Là Con Người.

“Linh mc cũng là con người", người ta thường nhc li điu hin nhiên này khi mun thông cm hay bin minh cho nhng yếu đui, li lm ca linh mc. Nhưng tôi mun nói ti điu hin nhiên này đây như mt đòi hi đi vi người linh mc và như mt th nguyên tc cư x thường ngày ca linh mc.

Linh Mc Không Phi Bc Siêu Phàm.

Trước hết, nói "linh mc cũng là con người" có nghĩa rõ ràng linh mc không phi là bc siêu phàm. Dĩ nhiên nhìn theo quan đim đc tin, thiên chc linh mc tht vô cùng cao c vì linh mc được hành đng nhân danh Ðc Kitô là v Th Lãnh ca Hi Thánh đ tiếp tc công trình cu đ ca Người (x. Sc lnh v linh mc, s 2), nhưng thiên chc y là mt trng trách và mt ân hu được trao ban cho mt con người trước sau vn ch là người, và không thay đi gì nơi con người t nhiên ca h, không bt h ra khi thân phn phàm nhân. Ý thc v chc v mình, người linh mc phi t nhiên cm thy mình bt xng và s hãi. Tt nhiên, chc v cao c đòi hi nơi người linh mc mt đi sng thiêng liêng và luân lý rt cao, nhưng đó là chuyn khác. Bng nhng li l tht hùng hn, thánh Gioan Kim Khu đã phác v chân dung người linh mc như sau: 

"Hi linh mc, ngài là ai?

Ngài không phi bi ngài, vì ngài bi hư vô,

Ngài không phi cho ngài, vì ngài là trung gian dn ti Thiên Chúa,

Ngài không thuc v ngài, vì ngài phi sng cho mt mình Thiên Chúa,

Ngài không phi là ca ngài, vì ngài là tôi t ca mi người,

Ngài không phi là ngài, vì ngài là mt Kitô khác.

Thế thì ngài là gì vy? Chng là gì c nhưng li là tt c!"

Nhà hùng bin và cũng là nhà thn hc Gioan Kim Khu din t s cao c ca linh mc tht tài tình nhưng không my may dành cho linh mc mt ch nào đ t mãn, t kiêu. Nhìn t bn thân ông, ông chng là gì c ("hư vô"), nhưng nhìn t s mng và ân hu ca Thiên Chúa ban cho, thì ông li là " tt c"! 

Công Ðng Vatican II nhc nh các linh mc: "Công vic ca Thiên Chúa mà Chúa Thánh Thn tuyn chn các linh mc đ hoàn thành, vượt quá mi năng lc và tm mc khôn ngoan nhân loi, vì Thiên Chúa đã la chn nhng gì yếu hèn trong thế gian đ bêu xu nhng gì mnh m (1 Cr 1,27). Vy ý thc nhng s hèn yếu ca mình, tha tác viên chân chính ca Chúa Kitô phi khiêm h làm vic..." (Sl v linh mc, s 15). Khiêm nhường là mt nhân đc rt được Công Ðng nhn mnh khi nói v chc v và đi sng linh mc.

Gn Gũi Vi Mi Người.

Linh mc cũng là con người, điu đó cũng bao hàm rng ông không bên trên hay bên ngoài đng loi, trái li phi sng gn gũi vi mi người. Nhc li tư tưởng ca thánh Phaolô, Sc lnh v Linh Mc viết: "Các linh mc Tân Ước được tuyn chn ngay gia Dân Chúa, nhưng không phi đ tách bit khi h hoc bt c mt người nào mà đ tn hiến làm công vic Chúa giao phó. Các ngài không th là tha tác viên ca Chúa Kitô nếu không là chng nhân và là người ban phát mt đi sng khác đi sng thế tc; tuy nhiên các ngài không th phc v nhân loi nếu li sng xa cuc sng và nhng hoàn cnh ca nhân loi" (s 3). Ngày xưa, người ta quen nhn mnh ti s tách bit vi thế nhân và thế s. Ngay t thi còn tiu chng vin, người tu sinh đã phi t ra "khác" vi bn bè cùng trang la " đi" trong cách ăn mc, đi đng, nói năng; trong nhà th, anh ta có ch ngi dành riêng; gia đình không còn đ anh ta làm nhng công vic chân bùn, tay lm như th điu đó không xng đáng vi bc "nhà thy"; nhiu nơi không cho chng sinh v nhà ăn tết vì cho rng chng sinh nên xa lánh nhng ch vui chơi, hi hè, đình đám... Tôi nh năm 1953 khi chng vin Phanxicô Vinh b đóng ca, tôi và các bn phi v nhà ch đi. Sau vài tháng, tôi bt đu vác cày, vác cuc ra đng làm vic giúp m tôi. Hi đó, tôi ly làm xu h, phi có mt quyết tâm mnh m lm mi thng vượt được. Bn bè tôi trong xóm, ai cũng va t ra thán phc va ly làm thương hi cho tôi khi thy tôi cũng phi lm lem và khó nhc như h. Vào khong 1958-59, nhiu người vn còn "chê" dòng Phanxicô chúng tôi quá "cp tiến" khi chng sinh chúng tôi mc qun ct, áo mai-ô chơi banh.

Trong đường hướng chung ca Công Ðng Vatican II mun đưa Giáo Hi xích li vi thế gii, não trng xa cách trên đã dn dn thay đi vi ch trương gi là hi nhp hay vào đi. Mc dù đã có nhng lm dng tt nhiên khó tránh, nhưng ch trương trên là đúng và đã mang li nhng kết qu tt đp. Ngày nay chc không còn ai ly làm chướng khi thy mt linh mc cuc đt, cày rung, gt lúa, hay đá banh, hò hát vi đám thanh thiếu niên v.v. Dĩ nhiên mt s "xa cách" nào đó vn là cn thiết vì hòa mình không có nghĩa là đng hóa mình vi mi người. Nguyên v phương din tâm lý xã hi mà thôi, điu đó đã là bình thường, chng hn mt thy giáo không th "x láng" vi đám hc sinh tr ca mình; mt người ln tui t nhiên có tác phong và cách ăn nói khác vi người tr... S xa cách hay gn gũi không ct nhng cái b ngoài, nhưng tùy thuc ch yếu vào mt thái đ bên trong: ci m, cm thông, sn sàng chia s. Như Ðc Giêsu Mc T, linh mc phi có cõi lòng tràn đy thương xót và có kh năng hip thông vi mi người, hiu biết các vn đ, các khát vng ca con người hu có th mang ti cho h ánh sáng và s sng ca Chúa.

Trau Di Các Ðc Tính Nhân Bn.

Là người như mi người, linh mc cũng phi c gng trau di nhân cách mình, tp luyn nhng đc tính nhân bn mà mt người nm chc v như ông không th thiếu. đây, cũng li Công Ðng Vatican II cm thy cn có mt hướng dn. Trong Sc Lnh v Ðào To Linh Mc (Optatam Totius), Công Ðng dy: vic giáo dc trong chng vin phi nhm hun luyn cho các chng sinh đt ti mt mc trưởng thành nhân bn kh đáng, được biu l qua tính cương trc, kh năng quyết đnh chín chn, óc phê phán, làm ch mình, qu cm và "nói chung phi biết quí chung nhng đc tính mà người đi thường quí chung... như thành thc, công bng, trung tín, lch thip, khiêm tn và bác ái trong ngôn t".(s 11). Nhng điu trên được lp li mt phn và b túc thêm trong Sc lnh v Linh Mc (Presbyterorum Ordinis), s 3: t tâm, thành thc, dũng cm, kiên nhn, công bng, lch thip, "và nhng đc tính khác mà thánh Phaolô khuyên nh", như chân tht, trong sch, danh thơm tiếng tt, đc hnh.

Vic Công Ðng nhc đi nhc li như thế chc chn là có lý do. Không phi là ngày xưa vic đào to linh mc không đếm xa gì ti khía cnh nhân bn, nhưng chc chn là người ta chú trng nhiu hơn đến các nhân đc Kitô giáo. Theo mt quan nim ph biến thi trước, người ta đ cao siêu nhiên và coi nh t nhiên, thm chí có khi còn đi chi siêu nhiên và t nhiên, đo và đi, chuyn "thiêng liêng" và chuyn trn thế. Ðo đc, st sng là đ c ri! Ngày nay, Giáo Hi nhn mnh ti s hòa hp và ch trương mt đi sng đo nhp th theo mu mc ca Ngôi Li Thiên Chúa đã làm người, đã đm nhn trn thế đ cu chuc nó t bên trong. Vì thế, chúng ta không còn ngc niên khi nghe nhng li nhc nh linh mc như sau: "Nh đi sng thân hu và huynh đ gia các linh mc vi nhau và vi nhng người khác, các ngài có th biết cách thm đnh và vun trng nhng giá tr nhân bn và quí mến các to vt tt lành như nhng ân phúc ca Thiên Chúa" (Sl v linh mc, s 17).

T nhng điu trên đây, người linh mc chúng ta có th kim đim li bn thân v mt s đim. Tôi ly mt thí d: cách thc chúng ta cư x vi giáo dân. Trong văn hóa Vit Nam ta, kính trên nhường dưới là mt đòi buc. Nhưng đôi khi vì linh mc chúng ta đương nhiên được quí trng trong xã hi, nên ta d dàng "coi thường" người già c, cao niên đáng bc cha ông chúng ta, coi h "ch là" cp dưới, là giáo dân, là con chiên.

Tt c nhng suy nghĩ trong bài này nhm trứơc tiên ti gii linh mc chúng tôi, nhưng thiết tưởng người giáo dân không nhng cũng nên biết mà hơn na nên giúp chúng tôi thc hin cho đúng ý ca Hi Thánh, bng nhng cách cư x thích hp. Chng hn, tuy phi kính trng, nhưng không nên khép nép, s st hay quá "suy tôn" các linh mc. Người ta quen nói: linh mc thế nào thi con chiên thế y, nhưng cũng có th nói ngược li con chiên thế nào thì linh mc thế y.

Lm. Nguyn Hng Giáo ofm (nguoitinhuu.org)