Nhân kỷ niệm 740 năm thánh Tôma Aquinô tạ thế (7/3/1274)

(daminhvn.net) ngày 06 Tháng ba 2014

Lm. Giuse Phan Tn Thành, OP.

Trước đây, phng v kính thánh Tôma vào ngày 7 tháng 3, nghĩa là vào ngày “sinh vào nước tri” (dies natalis). Vì ngày này trùng vào mùa chay và vì mun bu khí khc kh ca mùa này không b phá v do nhng l hi linh đình, cho nên cuc ci t phng v sau công đng Vaticanô II đã chuyn l kính sang ngày 28 tháng giêng (k nim vic di hài ct v Toulouse năm 1369). Dù vy, không ai cm tưởng nh Người nhân ngày t thế, cách riêng vào nhng dp k nim đc bit như năm nay (1274-2014).

Nhân dp mng v thánh bn mng các hc đường công giáo (do đc thánh cha Lêô XIII trao tng năm 1879), chúng tôi xin gi đến quý v bài viết v tình thy trò theo thánh Tôma, (hoc: quan nim ca thánh Tôma v giáo dc).

Kèm theo đây là hai thông tin liên quan đến các tác phm ca thánh Tôma.

1/ Thư vin Trung Tâm Hc vn Đa Minh Gò vp đã hoàn tt bn in sách Summa Theoligiae bng các tiếng Latinh, Pháp, Anh, Vit, Phn th I (prima pars) dày 1239 trang kh A4. Các phn khác s tiếp tc phát hành t nay đến mùa hè năm 2014.

2/ Đc thánh cha Phanxicô đã công b tông hun Evangelii gaudium. Đã có nhiu bài nghiên cu ni dung ca văn kin này. Có người tò mò mun đi tìm các “ngun trích dn” và h đã khám phá rng thánh Tôma được trích dn 12 ln, nhiu hơn tt c các giáo ph (khác vi đc thánh cha Bênêđictô XVI). Đ công minh hơn, sau đây là th t s nhng văn phm được trích dn trong tông hun: 48 ln đc Gioan Phaolô II, 40 ln THĐGM hp năm 2012, 24 ln đc Phaolô VI, 20 ln đc Bênêđictô XVI (gm c l ln hng y Ratzinger), 18 ln Vaticanô II, 12 ln thánh Tôma,10 ln văn kin Aparecida ca CELAM, 9 ln các giáo ph, 7 ln Sách Giáo lý Hi thánh Công giáo và tóm lược hc thuyết xã hi, 4 ln các văn kin b Giáo lý đc tin, 2 ln văn kin Puebla ca CELAM, 2 ln Hi đng Giám mc Hoa k và HĐGM Pháp, 1 ln các HĐGM nước Brasil, Philippine, Congo, n đ; 1 ln văn kin ca U ban Thn hc quc tế (v các tôn giáo), 1 ln Công giáo tiến hành Ý, 1 ln các tác gi: Platon, Newman, Bernanos, Thomas a Kempis, Teresa Lisieux, Guardini, Fernández và Quiles (2 người Argentina).

Sau đây là bài viết:

TÌNH THY TRÒ THEO THÁNH TÔMA AQUINÔ

Nói đến tình thy trò ca thánh Tôma, chúng ta nghĩ ngay đến mi tình gia trò Tôma và thy Albertô. Ta có th khng đnh rng câu nói “không thy đ mày làm nên” đã ng dng rt đúng cho hai thy trò này. Tôma mc n rt nhiu vi thy Albertô, bi vì không nhng thy đã sm nhn ra thiên tài ca trò, nhưng nht là đã chun b tài liu cho trò mình làm vic, nghĩa là hướng dn trò vào mt lãnh vc nghiên cu hoàn toàn xa l: các tác phm ca Aristote, mà nhiu nhà thn hc thi y coi như là lc đo! Hơn thế na, sau khi trò đã qua đi, thy còn chng gy t Cologne sang Paris đ bênh cc cho các lun đ ca trò mình đang b tn công. Trò bênh vc cho thy đã quá c là chuyn thường; còn thy bo v cho trò mi thc là chuyn hiếm có!

Tuy nhiên trong bài này, chúng tôi mun nói đến mt mi tình khác, không phi là mi tình gia thánh Tôma và các môn sinh ca mình (trong đó có đ t rut là Reginalđô Piperno mà thy đã viết tng nhiu tác phm), nhưng là quan nim ca thánh Tôma v tình thy trò. Nói đúng ra, chuyn giáo dc đã có t khi loài người xut hin. Tht vy, loài vt sinh ra đã “biết ăn biết nói” (chng hn con chó biết ăn biết sa) bi vì nó hot đng theo bn năng; còn nếu con người mà không được giáo dc s tr nên ngm hay đười ươi ch chng nên người! Nói khác đi, con người cn được giáo dc thì mi “nên thân nên người” được. Đó là chuyn hin nhiên mà ai cũng biết ri; nhưng các triết gia Hy lp đã sm đt vn đ v ngun gc và bn cht ca giáo dc: ai gi vai trò ch đng trong vic giáo dc, thy hay là trò? Có hai trường phái đi nghch:

1/ theo trường phái “ngu bin” (Sophista), tt c thành qu giáo dc đu do ông thy(tht đúng là “không thy đ my làm nên”);

2/ đi li, Socrates cho rng giáo dc tu thuc vào hc trò: trò mà ngu đn thì ông thy đâu làm gì được; nói khác đí, ông thy ch đến khơi lên cái tim năng còn ng yên trong đu ca trò mà thôi. Mt vn nn na cũng được nêu lên: tư tưởng là cái gì vô hình; như vy bng cách nào truyn đt cái vô hình t người này sang người khác được? Vì thế phi chăng cn nhìn nhn rng tư tưởng đã nm trong đu ca hc trò ri (do Tri phú)? Đó là thc mc ca các triết gia “ngoi đo”; giáo ph Augustinô[1] còn thêm rng chính Chúa mi là thy ca ta, còn các thy giáo chng là gì hết. Trong Phúc âm đã chng có li dy rng: “đng gi ai là Thy đy ư? (X. Mt 23,8).

Thánh Tôma đã có dp bàn v vai trò ca thy giáo vào hai cơ hi chính: Quaestiones disputatae de veritate (viết khong năm 1256 và 1259), và Summa theologiae (viết khong năm 1266-1273, nghĩa là 10 năm sau), pars I, q. 111, art.1.3; q.117; a.1; pars II-II, q.181,a.3).

Tác phm đu tiên quen được đt tên là De magistro (q.XI), gm 4 câu hi:

1. Con người có th dy và được gi là thy không, hay duy ch có Thiên Chúa mi tht là thy?

2. Có ai t làm thy cho mình không?

3. Thiên thn có th dy không?

4. Dy là vic ca đi sng chiêm nim hay là ca đi sng hot đng?

Trong sách Summa Theologiae (I, q.117), th t các câu hi hơi khác:

1. Mt người có th dy người khác không?

2. Con người có th dy các thiên thn không?

3. Con người có th nh ngh lc ca linh hn mà biến đi cht th hu hình không?

4. Vong linh ca loài người có th di chuyn các vt th không?

Chúng ta thy ch có 2 câu hi đu tiên là tương đương vi De magistro, hai câu cui xem ra lc đ. Ngược li, câu hi th bn ca De magistro được bàn trong Summa Theologiae ch khác (II-II, q. 182; 187). Thay vì chú gii các đon văn va k, chúng tôi xin trình bày tng hp tư tưởng ca thánh Tôma da theo 3 đim: 1/ Chc v làm thy dy? 2/ Thut ging dy. 3/ Mc tiêu ca vic ging dy.

1. Chc v làm thy dy

Trong cun Tng lun thn hc (II-II, q.187-188), thánh Tôma đã có dp bàn v đ tài này khi bàn v đc sng ca các dòng tu, đc bit là Dòng Đaminh. Hi thế k XIII, các dòng tu còn ít (đếm chưa hết các đu ngón tay), cho nên vn đ đc sng tương đi đơn gin ch không phc tp như phong trào trăm hoa đua n ca thi đi chúng ta. Các dòng tu c truyn được chia làm hai loi chính: các dòng chiêm nim (các đan tu vi hai hình thc n sĩ và cng đoàn) và các dòng hot đng bác ái xã hi. Thánh Đaminh đã lp mt dòng mi, không nm trong hai loi y. Đc sng ca dòng này là “ging” (ordo praedicatorum), nhưng các tu sĩ đã sm hin din các đi hc đ “dy”[2], khiến cho các giáo sĩ giáo phn đâm ra ghen tc. Trong bi cnh y, thánh Tôma đã có dp dùng ngòi bút đ bênh vc cho Dòng mình (cũng như s v ca chính bn thân, vì lúc y ngài đang dy ti đi hc Paris). Dòng Ging (và dy) thuc v loi chiêm nim hay hot đng?[3]

Thánh tiến sĩ thiên thn phân bit: ging và dy thuc v loi hot đng; nhưng vic thi hành s v đòi hi s chiêm nim. Tht vy, vic ging và dy bt ngun t chiêm nim. Các đan sĩ c truyn sng chiêm nim; các dòng bác ái xã hi thì thiên v hot đng; còn dòng Ging (và dy) thì cn phi chiêm nim và ri sau đó thông truyn điu mình đã chiêm nim cho tha nhân (contemplata aliis tradere). Đim đc bit nm ch vic ging(và dy) có cùng mt ni dung vi s chiêm nim: nói khác đi, vic ging dy cũng là chiêm nim (kéo dài s chiêm nim) ch không phi là ngưng chiêm nim như là các công tác hot đng khác. Vic ging dy là mt hành vi chiêm nim va là mt hành vi hot đng bác ái; vì thế chiêm nim ri thông đt điu mà mình chiêm nim cho tha nhân thì tt hơn là ch chiêm nim cho riêng mình mà thôi[4]. Không nói ai cũng đoán được thánh Tôma đang bàn v vic ging (và dy) thn hc (nói vi Chúa và nói v Chúa), ch không áp dng được cho vic dy toán lý hóa hoc s đa! Dù sao thì ta cũng thế nhn ra chc v cao quý ca vic ging dy k c trong lãnh vc siêu nhiên, bi vì nó liên quan đến chương trình cu đ nhân loi. Ging dy là mt công tác mà Chúa Giêsu đã u thác cho các thánh tông đ (Mt 28,19-20), và chính Người đã thi hành như là mt phương thế chính yếu ca s v ca mình. Nên lưu ý là “bài ging trên núi” thc ra là mt “bài dy”: “Chúa Giêsu ngi xung ... m ming dy h rng” (Mt 5,1-2). Theo Tin mng Marcô, Đc Kitô khai mc s v bng vic ging (Mc 1,14) và lin đó là dy (Mc 1,21-22), ti các hi đường (Mt 4,23) và đn th (Mt 21,23). Người được tôn là rabbi và đã chn la các môn sinh. Trong lãnh vc t nhiên, ging dy đã là cao quý ri (rèn luyn cho môn sinh được nên thân nên người); trong lãnh vc siêu nhiên, nó còn cao quý hơn na xét v mc đích (như s thy đim th ba dưới đây) cũng như xét v bn cht: ging dy phc v “li”, dùng li đ chuyn đt chân lý. Chính vì thế mà vic cu thế được u cho Ngôi Li.

2. Thut ging dy

đây chúng ta không bàn đến ngh thut sư phm[5] cho bng tìm hiu bn cht ca vic ging dy, mt câu hi đã được nêu lên t thi các triết gia Hy-lp: ai gi vai trò ch đng trong vic hc tp: người thy hay là hc trò? Phi chăng thy là người ch đng, còn trò thì hoàn toàn th đng(ch cn chu khó hp th điu mà thy ging dy)? Thánh Tôma tr li rng vai trò ch đng là hc trò, ông thy ch đến ph giúp[6]. Da vào đâu mà qu quyết như vy?

Tác gi quan nim rng vic ging dy là mt ngh thut(ars docendi). Nhưng mà trong các tác phm ngh thut cn phi phân bit hai loi. Có th ngh phm thành hình hoàn toàn nh tài ca ngh sĩ, có th ngh phm thành hình nh chính ni lc ca nó, và ngh sĩ ch đến h tr thêm.

Mt thí d ca loi th nht là các bc tượng đá hay g. Phiến đá hay cc g hoàn toàn bt đng (hoc th đng). Bc tượng thành hình là nh công trình ca nhà điêu khc; nếu không có s can thip ca ông thì muôn đi cc đá hay g vn không thay đi.

Mt thí d ca loi th hai là các bnh nhân. Bnh nhân t mình có th lành được, lâu mau tu theo s đ kháng ca cơ th. Thy thuc can thip đ giúp cho tiến trình lành bnh được nhanh hơn. Đ được vy, ông phi tìm hiu người bnh, quá trình ca h, nhng phn ng đi vi các th thuc, vv. Thy thuc không th kê mt toa thuc như nhau cho tt c mi bnh nhân, bi vì nếu không khéo thì thuc s gây chết nguy him ti tính mng thay vì cha lành. Dĩ nhiên, các bài thuc mà ông s dng không phi là do ông sáng chế theo óc tưởng tượng ca mình, nhưng là nh vic hc hi s vn hành ca thiên nhiên: nếu bnh nhân đang st thì ông phi tìm nhng phương thuc nào đ gim nhit, ch không làm ngược li; phương thuc nào phù hp vi thiên nhiên thì mi có hy vng cha lành.

Thánh Tôma xếp ngh thut dy hc trong loi th hai. Phi chăng công tác ca thy giáo cũng như công tác ca thy thuc? Có l vy. Nhưng điu quan trng mun nói là kh năng hc biết tu thuc chính yếu vào người hc trò. Không có thy thì trò cũng có th biết được, tuy đòi hi thi gian lâu dài hơn. Thy đến đ giúp cho trò được “khai trí”, phát huy các tim năng ca mình. Thy giáo không như nhà điêu khc dùng cái búa và cái dùi đ đc đo mt khi đá hoc khúc g, nhưng như là mt nhà dìu dt trên đường truy tm chân lý[7].

Vài h lun. Thy giáo phi tìm hiu hc trò (ging như bác sĩ tìm hiu người bnh) đ biết nhng tim năng ca trò. Nói cho cùng, tim năng y không phi là do trò đã hc t kiếp trước mà bây gi phi nhc li, nhưng tim năng y là cho chính Thiên Chúa đã đt trong tâm hn ca mi người. Thiên Chúa (To Hoá) đã đt nơi các loài vt bn năng đ hot đng; còn nơi loài người thì Ngài đã phú bm trí tu và các nguyên lý căn bn. Vai trò ca người thy là giúp các trò khai trin các ht mm y, ln mò t các nguyên lý tng quát đến các kết lun mi. Nói khác đi, thy giáo giúp cho hc trò “khám phá” chân lý (via inventionis), ch không phi là “nhi nhét” chân lý vào đu ca hc trò. Ngh thut dy hc nm ch đó: thy giáo dùng nhng hình nh mà hc trò d nm bt, đ dn dn đi t điu d hiu đến điu khó hiu hơn, t các kh giác đến cái tru tượng[8]. Vai trò chính ca vic giáo dc vn là hc trò, thy giáo đến đ hướng dn. Nói đúng hơn, c hai đu đng hành trên đường truy tm chân lý: chân lý không đến t nơi nao xa vi, nhưng trong tâm hn ca hc trò mà Thiên Chúa đã phú bm. Nếu thiếu khi đim này thì thy giáo đành bó tay. Đi li, hc trò ch chu nghe thy nếu được thy hướng dn trên đường chân lý, phù hp vi nhng nguyên tc mà Thiên Chúa đã in trong lương tri ca mình. Mt bo đm cho uy tín ca thy trong vic truy tm chân lý là s hài hoà gia li nói và vic làm ca ông.

3. Mc tiêu ca vic ging dy

Như đã nói trên, vic giáo dc ct đ giúp đào to “nên thân nên người”. Điu này cũng d hiu thôi: ai cũng mang trong mình “na người na ngm na đười ươi”; vic giáo dc nhm gt vi tính ngm và tính đười ươi càng nhiu càng tt. Đó là nói theo ngôn ng bình dân. Thánh Tôma lp lun cách khác, nhìn trong toàn th ý đnh cu đ ca Thiên Chúa. Thánh nhân khng đnh rng tt c mi kiến thc hc hi ca con người nhm đến s hoàn thin con người, đó là hnh phúc[9].

Đ hiu rõ hơn tư tưởng ca v Tiến sĩ thiên thn, nên nh rng ngài ch trương rng cu cánh ti hu ca tt c mi hành đng con người hnh phúc. Đó cũng là tiêu chun phân đnh hành vi nào là tt hay xu: hành vi nào đưa ta đến hnh phc tuyt đi là tt; ngược li là xu.

Đó mi ch là đnh hướng tng quát. Đi xung chi tiết hơn na, ta có th nói đến s hoàn thin ca con người dưới hai khía cnh: t nhiên và siêu nhiên. Dưới khía cnh t nhiên, s hoàn thin ca con người h ch tp luyn các nhân đc. Danh mc các nhân đc khá dài, bi vì không ch gm bn nhân đc tr mà còn nhiu nhân đc ph thuc khác; tuy vy, chóp đnh ca bc thang các nhân đc là khôn ngoan, khiến ta biết điu khin cuc đi cách hài hoà, phù hp vi lý trí. Dĩ nhiên, người hoàn thin không ch là con người có đu óc sáng sut, nhưng cũng là con người có ý chí và cm xúc na, tt c dưới s phi trí ca đc khôn ngoan.

Dưới khía cnh siêu nhiên, s hoàn thin ca con người ch đt được ơn cu đ, nh vic hp tác vi ân sng được ban cho ta nh Thánh Linh. Hn nhiên, chóp đnh ca đi sng siêu nhiên là đc yêu mến, được kin toàn bi ơn cao minh (sapientia), nh đó ta được kết hp vi Thiên Chúa, cm nghim tình bn vi Chúa, và phán đoán mi s theo cái nhìn ca Chúa (Summa Theologiae, II-II, q.45,a.2).

Kết lun

Nhng suy tư trên đây có nh hưởng gì đến tình thy trò không? Hn là có. Câu nói “không thy đ mày làm nên” vn còn đúng. Tuy hc trò gi vai ch đng trong vic hc, bi vì anh ta đã có sn “vt liu” trong đu ri và anh có th t mình xây ct, nhưng đó mi ch là “tim năng” (in potentia) mà thôi. Anh phi mày mò lâu gi, và có th phm nhng sai lm na. Ông thy đến đ giúp đ anh đưa cái tim năng ra hin thc (in actu), nh kinh nghim bn thân: ông cung cp cho trò mt bài hc (doctrina), không phi bng cách nhi nhét kiến thc, nhưng bng cách giúp cho trò phát trin tim năng ca mình. Điu này gi thiết là thy phi biết rõ trò ca mình cách sâu xa đ hướng dn trò (đi khái cũng như bác sĩ cn biết rõ bnh nhân, ch nguyên kiến thc thun tuý y hc thì chưa đ). Đó là khi đim ca tình thân mt gia thy vi trò.

Đó là suy tư theo lý l t nhiên, và cn được b túc thêm trong lãnh vc thánh khoa. đây, v thy ch đo vn là Thiên Chúa (có th hiu v Đc Kitô là Tôn sư, và cũng có th hiu v Thánh Linh là v thy ni tâm). Thy giáo tr nên cng s viên ca Thiên Chúa trong vic truyn thông đo lý cu ri, nhưng s là điu tuyt vi hơn na nếu thy hun luyn cho trò biết ngoan ngoãn lng nghe tiếng Chúa. Dĩ nhiên, chính thy giáo phi là người biết lng nghe tiếng Chúa là Chân lý tuyt đi.

-----------------------------------------

Thư mc

Mario Caponnetto, El sentido de la educación en Santo Tomás de Aquino

http://centropieper.blogspot.com/2008/12/el-sentido-de-la-educacin-en-santo-toms.html

Janis Talivaldis Ozolins, Aquinas and His Understanding of Teaching and Learning,.http://www.springer.com/978-94-007-5260-3

Julio Picasso Muñoz, El Maestro de Santo Tomás de Aquino, Universidad Catolica Sedes Sapientiae, Lima, 2008.


1. Thánh Augustinô đã viết mt tác phm ta đ De Magistro năm 389.

2. Nên lưu ý là trong tiếng Vit, “ging” và “dy” đng nghĩa vi nhau: ging có nghĩa là gii thích, din ging. ( đi hc Vit Nam trước năm 1975, “ging sư” là mt ngch trước khi được thăng làm “giáo sư”). Trong tiếng Latinh thì khác: “praedicare” có nghĩa là: nói to ln (công b, loan báo) trước công chúng (prae có nghĩa là “trước mt”); còn “docere” thì thân thiết hơn, gn ging như dn dt (ducere; educatio, giáo dc, gc bi e-ducere). Trong lch s Giáo hi, praedicare thường được gn vi kerygma, evangelisatio(loan báo Tin mng); còn docere gn vi didascalia (hun giáo).

3. Summa Theologiae, II-II, q.181, art.3: utrum doctrina pertineat ad vitam activam. Ging dy là mt hành vi ca đi hot đng vì trao cho người khác mt “đ vt”, tc là li ging. Tuy nhiên li là công v chuyn thông chân lý là đi tượng ca chiêm nim.

4. T thi ông Origene, các giáo ph đã quan nim đi sng chiêm nim cao hơn đi sng hot đng, vi lý do là “mến Chúa” thì cao hơn là “yêu người”. Chúa Giêsu đã chng khen bà Maria hơn là bà Marta đy ư (x. Lc 10,42). Thc ra vic đ cao đi chiêm nim đã bt đu t Aristote ri, bi vì nh đó mà trí tu đt thu lý l ca vũ tr và thm chí đến Thượng đế na (Ethica Nicomachea lib.X).

5. Người ta gán cho thánh Tôma mt tp nhng li khuyên răn v phương pháp hc, quen đt tên là De modo studendi gi anh Gioan. Nhưng các nhà phê bình đt nghi vn v tác gi ca lá thư này.

6. Ngoài tác phm De magistro, thánh Tôma còn bàn đim này  Summa contra gentiles lib.II, c.75

7. Trong tiếng Hán Vit, “sư phm” có nghĩa là quy tc ca thy; trong tiếng Âu châu, pedagogy có nghĩa là dn dt tr thơ (pais nhi đng; agoghe, dn dt)

8. Ai đã đc sách Tng lun thn hc s nhn ra phương pháp sư phm ca thánh Tôma: 1/ Đi t chung đến riêng, t cái nhìn bao quát đến các chi tiết. 2/ Nht là phương pháp đi thoi bng đường li “quaestio”: luôn luôn đt vn đ, đưa ra nhng lý l thun nghch, k c khi đng đến các chân lý căn bn nht ca đc tin, chng hn như s hin hu ca Thiên Chúa (xem ra không có Thiên Chúa, videtur quod non, vì nhng lý l ta như s hin hu ca s d trên đi này).

9. “Omnes autem scientiae et artes ordinantur in unum, scilicet ad hominis perfectionem, quae est eius beatitudo”. In Metaphysicorum, Prooemium (M đu Chú gii quyn sách Siêu hình ca Aristote).

 


Trang Suy Niệm Các Chủ Đề Chung