Tổng Hợp
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO
(TUẦN LỄ TỪ 12.12 ĐẾN 18.12.2010)
TOÀ THÁNH VÀ TRUNG QUỐC
(
Với tâm tình đau buồn sân xa, Toà Thánh than phiền về đại hội nầy diễn ra
tại Bắc Kinh từ 07 đến 09 tháng 12, áp đặt đối với nhiều giám mục,linh mục,tu
sĩ và giáo dân. Các mô thức triệu tập và diễn tiến đại họi cho thấy một thái độ
áp bức trước việc thực thi tự do tôn giáo mà ngưòi ta cứ ngỡ là ngày nay đã
không còn tại Trung Quốc hiện tại. Ý chí kiên định muốn kiểm soát cả lãnh vực
thâm sâu nhất đời sống các công dân – lương tâm – và xen vào đời sống nội bộ
Giáo Hội Công giáo, không làm cho Trung Quốc vinh dự và tỏ ra như một dấu hiệu
sợ hãi và nhu nhược,hơn là mạnh mẽ đồng thời dấu chỉ bất sự bao dung không
khoan nhượng hơn là mở ra với tự do, cả về sự tôn trọng nhân phẩm lẫn một sự
phân biệt đúng đắn giữa lãnh vực dân sự và tôn giáo.
Toà Thánh đã nhiều lần nói rõ trước hết với các chủ chăn,nhưng cả với tất
cả mọi tín hữu - kể cả nói công khai - rằng họ không được tham gia váo sự kiện
nầy. Mỗi một trong những người tham gia biềt mỉnh phải chịu trách nhiệm thề nào
trước mặt Chúa và Giáo Hội. Các giám mục cách riêng, và các linh mục sẽ phải
đối mặt với những trông đợi của các cộng đoàn của mình,vốn đang nhìn vào họ và
có quyền nhìn thấy nơi họ một người hướng dẫn và một sự bảo đảm trong đức tin
và trong đới sống luân lý.
Hơn nữa người ta biết rằng nhiều giám mục và linh mục đã bị ép buộc tham
dự đại hội nầy. Toà Thánh tố giác những vu phạm nghiêm trọng về các quyền con người nầy, nhất là
quyền tự do tôn giáo và tự do lương tâm. Ngoài ra Toà Thánh bày tỏ kính phục
đối với những ngưởi bẳng cách này hay cách khác đã dũng cảm làm chứng đức tin
và đã mới gọi những người khác cầu nguyện, thống hồi và bằng hành động của họ,
tái khẳng định quyết tâm theo Chúa Kitô vời tình yêu, trong sự hiệp thông trọn
vẹn với Giáo Hội hoàn vũ.
Toà Thánh cầu mong những ai canh cánh nỗi thất vọng và đau buồn sâu
xa,khi tự hỏi làm thế nào mà các giám mục và các linh mục của họ lại có thể
tham dự đại hội nầy, hãy vững vàng và kuên nhẫn trong đức tin. Toà Thánh mời
gọi họ hành động đối với những áp lực mà rất nhiều mục tử của họ phải chịu và
cầu nguyện cho các ngài, khuyến khích họ tiềp tục can đảm đương đầu với nhiều
ép buộc khi thi hành tác vụ.
Trong tiến trình đại hội, những phụ trách của cái gọi là ‘HĐGM’ và Hội
Công giáo yêu nước Trung Quốc, đã được chỉ định. những gì Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI đã viết trong thư 2007 gửi Giáo Hội Trung Quốc, vẫn luôn có giá
trị với những gì liên quan đền hai tổ chức nầy và với chính đại hội.
Đoàn giám mục Công giáo hiện tại ở Trung Quốc cách riêng không được côn
nhận là HĐGM của Toà Tông Đồ, ngoại trừ các giám mục “chui” – nghĩa là không
được nchính quyền công nhận và hiệp thông với Đức Giáo Hoàng. Nó bao gồn các vị
giáo phẩm, bất hợtp lệ ngay từ đầu và nhận những quy chế chứa đựng những yếu tố
không tương thích với giáo lý Công giáo. Thật đáng phàn nàn khi một giám mỵ bất
hợp lệ lại được chỉ định vào ghế chủ tịch.
Về những gì liên quan đến mục đích cuối cùng được tuyên bố là công khai
hoá các nguyên tắc về sự độc lập và tự trị, tự quản và điều hành dân chủ Giáo
Hội, người tá nhắc nhở rằng nó không thể hoà giải vời Giáo lý Công Giáo vốn từ
những biểu tượng đức tin lâu đời nhất,tuyên xưng Giáo Hội “ DUY NHẤT – THÁNH
THIỆN – CÔNG GIÁO – TÔNG TRUYỀN”. Vì vậy
người ta than phiền về việc chỉ định một vị giáo phẩm hợp lệ làm chủ tịch Hội
Công giáo yêu nước Trung Quốc.
Đây không phải là con đường mà Giáo Hội phải thực hiện trong bối cảnh một
nước lờn đang được công luận thế giời chú tâm do những mục tiêu quan trọng đạ
được trong rất nhiều lãnh vực, nhưng còn khò khăn khi thực hiện những phương
thế đòi buộc của một sự tự do tôn giáo thật sự, mà hiến pháp của nó cũng tuyên
bố tôn trọng. Đối với những điều đó, đại
hội nầy đã khiến cho con đưởng hoà giải giữa các tín hữu Công giáo “các cộng
đoàn chui” và tín hữu ‘các cọng đoàn chính thức” trở nên gai góc, tạo nên một
vết thương sâu xa không chỉ cho Giáo Hội ở Trung Quốc, mà còn cho cả Giáo Hội
hoàn vũ.
Toà Thánh hết sức lấy làm tiếc sự việc diễn ra đại hội nầy, cũng như vụ
tấn phong giám mục vừa qua mà không có sự ủy nhiệm không thẻ thiếu của Đức Giáo
Hoàng, đã phương hại đơn phương cuộc đối thoại và bầu khí tin tưởng đã đạt được
trong các quan hệ với chính quyền Trung Quốc. Trong khi tái khẳng định ý chí
đối thoại trung thực của mình, Toà Thánh cảm thấy có bổn phận phải xác định
rằng những hành vi không thể chấp nhận và thù nghịch như đã nêu trên đây, gây
ra nơi các tín hữu,tạI Trubg Quốc cũng như ở bên ngoài,một sự mất tin tưởng
nghiêm trọng, cần thiết để vượt qua những khó khăn và cho việc kiến tạo một
quan hệ đúng đắn vời Giáo Hội, nhằm đạt được công ích.
GIÁO HẠT TÒNG NHÂN ĐƯỢC NHẮM TỚI CÁC TÍN ĐỒ ANH GIÁO NGƯỜI ÚC VÀ NGƯỜI MỸ.
(CathNews 14.12) Tin mật ngành ngoại giao Hoa Kỳ tiết lộ do The Herald
Sun đưa tin : Đức Thánh Cha Biểb-Đức XVI đã đề nghị lập những giáo hạt tông tòa
cho giáo hội Anh giáo Úc và Hoa Kỳ. Những nguồn tin nầy,do Wikileaks công bố,
cũng tiết lộ rằng đại sứ Anh tại Vatican cũng cảnh báo rằng đề nghị nầy có thể
đã dẫn tới sự phân biệt đối xử và bạo lực chống lại các tín hữu Công giáo ở
Anh. Phát biểu với một nhà ngoại giao Mỹ sau khi TGM Canterbury Rowan Williams
hội kiến với Đức Giáo Hoàng vào tháng 11. 2009, đại sứ Francis Campell nói động
thái gây ngạc nhiên của Vatican đã đặt TGM Williams “vào một tình thế bất khả
thi và các quan hệ Anh giáo – Vatican đứng trước cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất
kể từ 150 năm qua, như là kết quả quyết định của Đức Giáo Hoàng”. Những lời bình
luận ngay thẳng của Campell được toà đại sứ
HÀNG TỶ ĐÔ-LA ĐỔ VÀO
NGA ĐỂ CẤP TIẾN HOÁ HỒI GIÁO TRỞ NÊN VÔ DỤNG.
(Vietcatholic 15.12) Trong vòng 20 năm qua, hàng tỷ đô la từ nước ngoài
đã được đổ vào Nga nhằm “cấp tiến hóa” Hồi Giáo tại nước này nhưng chỉ là vô
dụng. Nhà xã hội học Roman Silantyev và cũng là chuyên gia về Hồi Giáo tại Nga
đã nhận định như trên trong một bài báo đăng trên mạng Journalist Against
Terror. “Tạ ơn Chúa, hơn 90% số tiền tài trợ cho việc lan tràn chủ nghĩa Hồi
Giáo thuần tuý (Wahhabism – lấy theo tên của Muhammad ibn Abdul Wahhab một
người Hồi Giáo sống vào thế kỷ thứ 18 chủ trương diễn giải Hồi Giáo theo nghĩa
đen của lời nói và việc làm của Muhammad theo nghĩa quá khích) đã được dùng cho
những việc khác. Thay vì dùng số tiền nói trên vào việc hình thành hàng trăm
các trung tâm huấn luyện khủng bố, vào việc thành lập những tờ báo và các trang
mạng quá khích, các chức sắc trong đạo đã dùng tiền đó để tậu mãi các trung tâm
du lịch và các biệt thự, mua sắm các căn hộ và các loại xe hơi sang trọng,” ông
Silantyev, người cũng nguyên là Tổng Thư Ký Điều Hành của Vụ Tôn Giáo Nga. “Xét
đến sự lan tràn của các nhóm Hồi Giáo cực đoan trên đất nước này, thật là không
tưởng tượng nổi những chuyện gì sẽ xảy ra nếu những số tiền tài trợ cho các
nhóm thân al-Qaeda tại Nga không bị xài phung phí”, nhà xã hội Silantyev bình
luận thêm. Theo các thông tin của tình báo Nga, hiện có khoảng 60 tổ chức Hồi
Giáo cực đoan đang hoạt động mạnh tại Nga. Khoảng 100 công ty, và 10 ngân hàng
ngoại thương tài trợ cho các nhóm này. Trong số các nhóm Hồi Giáo khét tiếng
tại Nga, những nhóm nổi danh như cồn là Al-Haramain, Islamic Relief, Taiba,
Al-IGAS, Assembly of Muslim Youth, Revival of Islamic Heritage, Social Reform
Society, và Qatar Charitable Society.
KITÔ GIÁO VẪN LÀ TÔN
GIÁO LỚN NHẤT THẾ GIỜI,NHƯNG HỒI GIÁO ĐANG BẮT KỊP
(CathNews 14.12) Tờ The Age đưa tin :
Trong khi đó con số người không tin gia tăng rất mạnh
tring thế kỷ qua,nhưng nay đang giảm sút mạnh. Trích dẫn những kết quả tìm tòi
của Trung Tâm Ngiên Cứu Kitô giáo toàn cầu so sánh tình hình các tôn giào trên
toàn thế giới trong năm 1910 và 2010,tờ báo nói thêm : Các xu hướng tôn giáo
của ngộ thuyết đang trỗi lên và Kitô giáo đang giảm sút ở Úc là mâu thuẫn rất
trên thế giới. Năm 1910, Kitô hữu chiếm
34,8% trong dân số thế giới 1,75 tỷ người và 33,2 % trong dân số 6,9 tỷ người
ngày nay.Nhưng nếu cách nay một thế kỷ, đa số Kitô hữu sống ở Châu Âu và Bắc
Mỹ, thì ngày nay đa số sống ở Châu Phi và Nam Mỹ. Tín đồ Hồi giáo đã tăng từ
12,6% vào năm 1910 lên 22,4% ngày nay và Ấn giáo từ 12,7% lên 14,7%. Những
người theo ngộ thuyết tăng tù 0,2% lên 9,3% (= 640 triệu), trong khi những
ngưởi vô thần tăng từ dưới 0,1% lên 2%
(= 138 triệu). Cả Kitô giáo lẫn Hồi giáo tăng nhanh ở Trung Quốc,nơi dân số
khổng lồ nói lên rằng bất cứ điều gỉ xảy ra ở đò đều có ảnh hưởng quan trọng
lên những con số toàn cầu. Con số tín hữu Công giáo chiếm hơn một nửa trong
tổng số 2,3 tỷ Kitô hữu, theo sau là Tin Làwnh phái
Ngũ Tuần đang tăng mạnh với 600 triệu tín đồ.
BỔ NHIỆM MỚI
(
+ ĐHY Josip Bozani,TGM giáo phận
+ ĐHY Laurent Monsengwo Pasanya,TGM giáo phận Kinsahsa (cộng hoà dân chủ
+ ĐHY Reinhard Marx,TGM giáo phận
+ ĐHY Gianfranco Ravasi, chủ tịch HĐGH về Văn Hoá, uỷ ban giáo hoàng về
tài sản văn hoá của Giáo
Hội, của ủy ban giáo hoàng về
khảo cổ học và Hội đồng điều phối các Viện hàn lâm giáo hoàng
CÁC VIỆN HÀN LÂM
GIÁO HOÀNG : HỘI NGHỊ CÔNG KHAI VỀ LỄ MÔNG TRIỆU
(ZENIT 16.12) Khoá họp chung lần
thứ 15 các viện hàn lâm giáo hoàng nầy
diễn ra ngày 16.12 tại Roma về chủ đề “Đức Bà Mông Triệu,dấu chỉ an ủi và hy
vọng chắc chắn”. Giữa các cơ quan giáo hoàng nầy, người ta thấy có Viện hàn lâm
giáo hoàng thần học, Viện hàn lâm Thánh Tôma Akinô, Viện hàn lâm Vô Nhiễm, Viện
Hàn Lâm Thánh Mẫu quốc tế, viện hàn lâm Mỹ Thuật và Văn Chương, Viện hàn lâm
‘Cultorum Martyrum” và viẹn hàn lâm khảo cổ học Roma. ĐHY Gianfranco Ravasi,
chủ tịch HĐGH về văn hoà và Hội đồng điều phối các việc hàn lâm, giới thiệu các
công việc, theo sau là ĐGM Bruno Fote,TGM giào phận Chieti-Vasto, thuyết trình
đề tài “Tota Pulchra. La via pulcritudinis và ánh ánh Mẹ lên trời”.Sau cùng,
ĐHY Tarcisio Bertone,quốc vụ khành, lên tiếng đọc thông điệp của Đức Thánh Cha
và trao giãi các Viện hàn lâm, theo truyền thông được trao cho những nhà nghiên
cứu trẻ hoặc cho các tổ chức.
TRIẾT GIA NGƯỜI PHÁP
BERNARD-HENRY LÉVY KÊU GỌI BÊNH VỰC CÁC KITÔ HỮU
(ZENIT 16.12) Một lần nữa triết
gia người Pháp nầy lại bênh vực số phận các Kitô hữu trên thế giới, “cộng đồng
bị bách hại thường xuyên nhất,ddữ dội nhất và vô tội vạ nhất”, trong một yết
thị có tựa đề “SOS các Kitô hữu” và được phổ biến ngày 14.12 trên mạng Nước Bỉ
Tự Do (La Libre Belgique). Ông khẳng định :”
Pakistan,Soudan,Erythrée,Iran,Congo,Algérie,Ai Cập…: đối mặt với những bách hại
quy mô lớn các Kitô hữu trên thế giới, đột ngột không còn một ai….Tôi mới tuyên
bố vừa đây, trong một cuộc đàm đạo với hãng tin Tây Ban Nha EFE, rằng các Kitô
hữu ngày nay,theo mức độ hành tinh, là cộng đồng bị bách hại thường xuyên
nhất,dữ dội nhất và vô tội vạ nhất”. Ông viết :” Và tuy thế. Hãy nhỉn những
người dân Pakistan đàn ông và phụ nữ nầy, họ giống như Asia Bibi, bị kết án
treo cổ chỉ vì một luật chống báng bỗ mà chẳng có ai nghuêm chỉnh nghĩ tới việc
hủy bỏ. Hãy nhìn những người Công giáo Iran cuố cùng nầy mặc dù chính quyền phủ
nhận và những ngày nầy tiếp đón tại Teheran và Qom, ĐHY Jean-Louis Tauran,
trên thực tế bị cấm việc thờ phượng”.
HAI SÁNG KIẾN CỦA
ĐỨC THÁNH CHA TRONG THỜI GIAN NOEL NẦY
(ZENIT 15.12) Văn phòng báo chí
Toà Thánh : trong thời gian lễ Noel, Đức Biển-Đừc sẽ dùng bửa với những người được
Các tu sĩ Dòng Thừa Sai Bác Ái cứu trợ và sẽ gặp các cháu ở bệnh viện Gemelli. Chúa
Nhật 26.12, lúc 13 giờ,tại Atrium đại sảnh Phaolô VI, Đức Thánh Cha sẽ tham dự
bửa trưa với những người được các tu sĩ Dòng Thừa Sai Bác Ái trợ giúp,nhân dịp
kỷ niệm 100 năm ngày sinh Mẹ Têrêxa Calcutta. Vào thứ tư 05.01, trước lễ Hiển
Linh, lúc 17 giờ, Người sẽ gặp các trẻ em nằm viện. Đức Thánh Cha sẽ phát quà
cho các cháu nhỏ.
LỊCH DU HÀNH NĂM 2011 CỦA ĐỨC THÁNH CHA
(ZENIT 15.12) Đức Thánh Cha sẽ thực hiện tám cuộc du hành,
trong đó 4 cuộc trong nước Ý và một cuộc sang Châu Phi.
1). 07 – 08.05 : Aquilée và Venise (Ý)
2). 04 – 05.06 :
3). 19.06 : giáo phận Saint-Marin – Montefeltro (Ý)
4). 18 – 21.08 : Madird,Tây Ban Nha, Đại Hội Thế Giới Giới Trẻ.
5). 11.09 : Ancône
6). 22 – 25.09 : Đức (
8). 18 – 20.11 : Bénin
(ZENIT 15.12) Một tu sĩ tiểu đễ
Phan Sinh người Balan, Cha Miroslaw Karczewski,45 tuổi, đã bị sát hại hôm 13
vừa qua trong nhà xứ giáo xứ Thánh Antôn Padôva ở Santo Domingo de Los
Colorados, nước Ecuador, nơi Ngài làm công tác mục vụ từ 5 năm nay.Theo thông
tin được biết, vị linh mục phải dâng lễ vào 19 giờ,nhưng đã không có mặt. Khi
đi tìm Ngài tại nhà, các giáo dân tìm thấy Ngài đã chết. Cha Juan Luna, phụ
trách các tu sĩ Phan Sinh ở Ecuador, đã khẳng định trong một tuyên bố rằng vị
linh mục nầy có những vết ở cổ và ở nhiểu phần trên cơ thể, cho thấy ngài đã
vật lộn với tên (hoặc nhiểu tên) sát nhân. Tên sát nhân đã sát hại ngài bằng
cách đáng Ngài bằng cây thánh giá lớn và sau đó ăn trộm di động và máy vi tính
của Ngài. Theo cảnh sát, vị linh mục đã một lầ bị tấn công cách nay một năm và
lúc ấy Ngài đã nhìn thấy trực diện những kẻ tấn công Ngài và chúng đe doạ sẽ
sát hại nếu Ngài tố giác chúng. Sinh năm 1965, thụ phong linh mục năm 1993 và
sang Ercuador năm 1995.
NGỒI TÙ, TÍNH MẠNG
CỦA
(ZENIT
15.12) Asia Bibi không phải được an toàn giữa bốn bức tuòng nhà tù
Sheikhuupura,nơi Chị bị gia giữ tù một năm rưỡi qua và đang gặp nguy hiểm chết
chóc. Sau khi giáo sĩ Yousaf Qureshi ở
BÁO CÁO CHO THẤY SỰ
BẤT BAO DUNG Ở CHÂU ÂU ĐỐI VỚI CÁC KITÔ HỮU
(CathNews 15.12) Phát ngôn nhân
NĂM VỊ TÂN ĐẠI SỨ
(
XÍCH LẠI GẦN VỚI TIN
ĐỒ TIN LÀNH PHÁI LUTHER
(
THÊM MỘT VỤ TẤN CÔNG CÁC KITÔ HỮU
(CWNews 17.12) một phụ nữ trẻ Kitô hữu người Iraq đã bị những người vũ
trang xông vào nhà Chị bắt giữ ở Mosul hôm 15.12 trong cuộc tấn công gần đây
nhất các nhà cửa của Kitô hữu. Nạn nhân,một sinh viên tại trường kỹ thuật địa
phương, bị đem đến một nơi lạ và chưa ai biết số phận của Chị ra sao. Cuộc bắt
cíc nầy là cuối cùng trong chuỗi hành động bạo lực trong đó các tay súng đã
xông vào nhà các Kitô hữu Iraq và trong đá số trường hợp, sát hại họ. Cộng đồng
Kitô hữu ở
Do BTGH tổng hợp và
chuyển ngữ