THỨ NĂM TUẦN THÁNH
(Ga 13,1-15)
Thứ năm Tuần Thánh là ngày lễ của các linh mục
và cũng là ngày lễ của Tình yêu. Vì thế linh mục phải là người của Tình Yêu. Và
người giáo dân cũng tham dự vào chức vụ tư tế của Chúa Giêsu, nên cũng khơng được
phép miễn trừ cho mình bổn phận tình yêu. Trong bữa Tiệc Ly, Chúa Giê-su truyền
chức cho các linh mục:"Các con hãy làm việc nầy mà nhớ đến Thầy". Vì
thế mỗi ngày, trên khắp hồn cầu, khơng cĩ giây phút nào là khơng cĩ thánh lễ,
khơng cĩ giây phút nào là khơng cĩ linh mục và giáo dân cử hành bí tích Thánh
Thể, Bí Tích tình yêu.
“Người đã yêu thương họ đến cùng.”
Chúa Giêsu đã Yêu thương đến cùng trong suốt cuộc đời dương thế của
Ngài. Như thế thì người giáo dân và nhất là các linh mục, suốt đời chỉ sống vì
tình yêu và cho tình yêu như Chúa Giêsu đã sống: Yêu Chúa và yêu anh em mình. Mọi
tư tưởng, lời nĩi và việc làm của chúng ta phải cho người ta thấy được điều đĩ.
Yêu cho đến cùng là chết cho tình yêu như Chúa Kitơ: những hy sinh lớn
hay nhỏ vì tình yêu trong cuộc sống, làm cho chúng ta nên giống Chúa Kitơ, Đấng
đã chết cho tình yêu.
Vì muốn Yêu cho đến cùng mà Chúa Giêsu đã tự hạ, quì xuống rửa chân cho
các mơn đệ trong bữa Tiệc Ly, giống như một người tơi tớ. Nếu vậy thì tình yêu
của người linh mục cũng như của giáo dân phải là một tình yêu khiêm tốn, phục vụ
và kín đáo: "Anh em hãy rửa chân cho nhau".
Vì muốn yêu cho đến cùng, cho đến tận thế, mà Chúa Giêsu đã lập Bí Tích
Thánh Thể để ở lại với chúng ta cho đến ngày sau cùng. Vì vậy, cho đến hơi thở
cuối cùng, người linh mục cũng như kitơ hữu phải là người của tình yêu.
Vì muốn yêu cho đến cùng mà Chúa Giêsu đã để cho quân lính đâm thâu trái
tim, đổ hết giọt máu cuối cùng cho nhân loại.
Vì
muốn yêu thương đến cùng mà Chúa hằng kêu gọi và kiên trì khơng mệt mỏi, chờ đợi
chúng ta ăn năn thống hối.
“Anh em hãy rửa chân cho nhau.”
"Hãy học cùng Ta, vì Ta hiền lành và khiêm nhường trong lịng".
Một trong hai dấu chỉ của một tình yêu đích thực, đĩ là khiêm nhường. Vì
thế mà các Đứ Gíao Hồng. thường xưng mình là tơi tớ của các tơi tớ. Đức Gíao Hồng
Phaolơ VI đã bán đấu giá chiếc mũ triều thiên ba tầng bằng vàng dát ngọc của
các Giáo hồng trước để lại, để nĩi lên rằng: Giáo Hội khơng phải là quyền lực,
khơng phải là triều thiên và ngai vàng, nhưng là tơi tớ, là phục vụ. Mỗi thứ
Năm Tuần Thánh, chúng ta lặp lại cử chỉ rửa chân, để nĩi với linh mục cũng như
giáo dân rằng chúng ta phải sống yêu thương và phục vụ mọi người trong khiêm tốn
như Chúa Giêsu: "Anh em hãy rửa chân cho nhau." Trong nghi lễ rửa
chân, ngồi nước ra cịn cĩ tình yêu, vì chỉ cĩ tình yêu mới rửa được con người,
mới đổi mới được con người.
“Anh em hãy rửa chân cho nhau”.
“Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”: Đĩ là tất cả
ý nghĩa của Bữa tiệc Ly, và đĩ cũng là những địi hỏi của Phúc Âm, là lời mời gọi
của Chúa Giêsu gởi đến mỗi người chúng ta trong thánh lễ nầy.
Chúng ta phải bắt tay vào việc và đĩng gĩp vào câu chuyện được kể lại
trong Phúc Âm. Cĩ thể chúng ta chưa nắm bắt được ý nghĩa của việc rửa chân
nhưng hy vọng chúng ta sẽ tham gia mỗi lúc một chút. Chúng ta nên phác họa lại
bức tranh đĩ bằng cách bắt đầu sử dụng bất cứ quyền hành nào mà chúng ta cĩ, xử
dụng bất cứ địa vị được tín nhiệm nào mà chúng ta nắm giữ, xử dụng bất cứ năng
khiếu nào mà chúng ta được thiên phú, và chúng ta hãy dùng các thứ đĩ để phục vụ kẻ khác. Phục vụ kẻ khác là chúng
ta bắt đầu rửa chân một cách can đảm và duyên dáng theo cung cách của Chúa
Giêsu.
Rửa
chân, Phục vụ kẻ khác, khơng bao giở dễ dàng cả. Điều đĩ đi ngược lại bản năng
tự nhiên của chúng ta. Bản năng tự nhiên là ai cũng muốn người khác phục vụ
mình. Vì thế muốn sống ngược lại với bản năng tự nhiên để phục vụ kẻ khác, chỉ
cĩ cách duy nhất là bắt chước gương khiêm nhường của Chúa Giêsu: “Thầy đã rửa
chân cho chúng con, chúng con cũng hãy rửa chân cho nhau”.
Lm. Phaolô Vũ Đức Vượng